会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo mhaf cái】Nhận diện điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển kinh tế hậu Covid!

【kèo mhaf cái】Nhận diện điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển kinh tế hậu Covid

时间:2025-01-27 11:40:41 来源:Empire777 作者:Thể thao 阅读:708次

Đó là nội dung được các chuyên gia kinh tế,ậndiệnđiểmnghẽnthúcđẩypháttriểnkinhtếhậkèo mhaf cái đại diện các bộ, ngành thảo luận tại Hội thảo “Nhận diện các điểm nghẽn phát triển của Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19: Một số yêu cầu cải cách thể chế” tổ chức vào sáng ngày 1/6 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tổ chức.

nhan dien diem nghen thuc day phat trien kinh te hau covid 19

Nhận diện các điểm nghẽn

Do tác động của Covid-19, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang có xu hướng giảm dần. Theo ông Nguyễn Anh Dương - Trưởng ban Kinh tế vĩ mô (CIEM) - quý I/2020 tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với cùng kỳ các năm 2010 - 2019. Xuất khẩu và cán cân thương mại vẫn tích cực trong các tháng đầu năm, nhưng khả năng duy trì điều này là rất khó khăn kể từ tháng 4 trở về sau. “Bên cạnh đó, gia tăng giá trị trong nước không còn là yêu cầu để tạo việc làm và thu nhập, mà còn là cách thích ứng với sự vận động của chuỗi giá trị” - ông Nguyễn Anh Dương nhấn mạnh.

Ngoài ra, tác động của dịch Covid-19 cũng làm cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng chậm. Mặc dù, đầu tư công giải ngân nhanh hơn, nhưng vẫn thấp so với yêu cầu đề ra. Thu hút FDI 5 tháng/2020 giảm 11,1% về số dự án mới và 8,2% về vốn thực hiện.

Bà Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng CIEM - cho biết, kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19. Đến nay, Việt Nam cơ bản khống chế được dịch, nhờ đó bắt đầu bước vào khôi phục kinh tế. Tuy nhiên, trên thế giới diễn biến của dịch còn hết sức phức tạp. “Đây là lúc chúng ta nhìn nhận lại những điểm nghẽn trong phát triển kinh tế để có biện pháp tháo gỡ, qua đó đưa nền kinh tế phát triển. Những điểm nghẽn này thực tế không phải đến lúc có dịch Covid-19mới xuất hiện, mà đã có từ trước chưa khắc phục được. Trong bối cảnh ảnh hưởng dịch Covid-19, các điểm nghẽn đó có thể có những biến đổi cần phải nhìn nhận rõ để tháo gỡ” -bà Trần Thị Hồng Minh nhấn mạnh.

Theo đại diện CIEM, có 3 điểm nghẽn chính là chất lượng thể chế, hạ tầng số và kỹ năng, năng suất lao động. Trong đó, chất lượng thể chế, thể hiện ở việc triển khai Chính phủ điện tử (tiến tới Chính phủ số); hiệu quả điều phối và sử dụng nguồn lực công; phát triển bao trùm và bền vững.

Việc ứng xử với nhà đầu tư không chỉ là cắt giảm thủ tục không cần thiết, mà để thu hút FDI có hiệu quả vào các lĩnh vực quan tâm thì Việt Nam cần để ý đến ban hành các tiêu chuẩn” - ông Nguyễn Anh Dương lưu ý.

Trong khi đó, TS.Võ Trí Thành - chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Viện trưởng Viện CIEM -cho rằng, Việt Nam cần lường trước các diễn biến của thế giới để có các biện pháp điều hành kinh tế phù hợp. Hiện, xu hướng va đập của các nền kinh tế, các quốc gia ngày càng lớn, chủ nghĩa đa cực, đơn cực, song cực khiến các nước nhỏ, yếu thế phải có chính sách linh hoạt.

Trước hết, Việt Nam cần giải quyết 3 bài toán lớn: Thứ nhất, khống chế dịch, sống chung với nguy cơ dịch, rủi ro, bất ổn khác của kinh tế thế giới, đồng thời hỗ trợ kinh tế, sản xuất kinh doanh tồn tại, phục hồi phát triển. Thứ hai, xử lý các vấn đề còn tồn đọng. Thứ ba, đòi hỏi Việt Nam tiếp tục đổi mới cải cách thể chế, tái cấu trúc với những điều mới. Cả ba bài toán này đều cần tốc độ và có cơ chế đặc thù” - TS. Võ Trí Thành cho hay.

Đòi hỏi cải cách thể chế nhanh, mạnh mẽ

Với việc kiểm soát tốt dịch Covid-19, Việt Nam có lợi thế về môi trường kinh doanh ổn định, quản trị nhà nước tốt. Đặc biệt, Việt Nam vẫn tham gia được vào sân chơi với Liên minh châu Âu (EU), đó là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đang được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn.

Tuy nhiên, bối cảnh mới, địa kinh tế chính trị thay đổi, theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần làm mới, phải vận hành nhanh hơn. “Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính mạnh mẽ hơn và đi vào thực chất. Chúng ta đã đi được bước dài về cải cách thủ tục hành chính, nhưng lại vấp phải vấn đề khó hơn, ví dụ như: giải quyết tranh chấp, bảo vệ tài sản. Do đó, cải cách này cần mạnh mẽ hơn, bước sang giai đoạn mới là tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chứ ko chỉ là tháo gỡ khó khăn” - ông Đậu Anh Tuấn - Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - nhấn mạnh.

Gợi mở về một số yêu cầu cải cách thể chế, đại diện CIEM cho biết, thời gian tới, cần tiếp tục theo dõi diễn biến dịch trong việc tăng cường chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, hợp tác quốc tế liên quan. Bên cạnh đó, các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế hậu Covid-19 cần xây dựng và thực thi cụ thể. Trong đó, trọng tâm là tái cơ cấu kinh tế + hoàn thiện chính sách công nghiệp + thu hút FDI. Cùng với đó, cần cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho DN thông qua phát triển hạ tầng (bao gồm cả hạ tầng cứng và hạ tầng số); phát triển kỹ năng thích ứng cho DN và người lao động. Đồng thời thực hiện hiệu quả các FTA, đặc biệt là các FTA mới (CPTPP, EVFTA), tận dụng tối đa các mô hình kinh tế mới: kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn...

Đã đến lúc phải chuyển sang môi trường kinh doanh thúc đẩy, chứ không phải là môi trường kinh doanh ngăn chặn” - TS. Võ Trí Thành nhấn mạnh.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
  • Danh hài Hoài Linh lần đầu chia sẻ về người con bị tự kỷ
  • Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO vinh danh
  • Xác định nhu cầu doanh nghiệp để đào tạo nghề cho lao động nông thôn
  • Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
  • Quang Vinh: 'Những chuyến đi năm 20 tuổi đã thay đổi cuộc đời tôi'
  • Giá vàng thế giới tăng trở lại
  • Để địa phương chủ động hơn trong điều hành ngân sách
推荐内容
  • Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
  • Kết nối nhà tuyển dụng với hàng nghìn sinh viên trên địa bàn Hà Nội
  • Làm mới để vào dòng chảy báo chí hiện đại
  • Đập hộp smartphone đẹp long lanh hơn iPhone 5
  • Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
  • 8 dự đoán lớn cho thế giới di động năm 2013