【kết quả bóng đá hôm nay tây ban nha】Ba thách thức lớn dạy trực tuyến ở lớp 1
Khó khăn lớn khi dạy học trực tuyến là tốc độ đường truyền | |
Hà Nội: Các trường sẵn sàng dạy học sinh lớp 1 theo hình thức trực tuyến | |
Không tổ chức dạy trực tuyến cho trẻ mầm non |
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tùy từng điều kiện cụ thể ở các địa phương, nhà trường, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương án dạy học. Ảnh Thanh Nguyễn. |
Ba thách thức đó là: Sự bỡ ngỡ khi đồng thời áp dụng một phương thức dạy học mới; sự căng thẳng khi sử dụng tích hợp công nghệ; sự thiếu hụt mang tính hệ thống của việc bảo đảm hạ tầng, thiết bị và các tài nguyên số cần thiết.
Không chỉ học theo TS Tôn Quang Cường việc dạy trực tuyến cũng có những khó khăn: Tương tác trực tiếp nhưng không tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh trong giờ học trực tuyến; tương tác gián tiếp giữa giáo viên và học sinh trước và sau giờ học online; tương tác với cha mẹ học sinh để bảo đảm kết nối và trợ giúp.
Vì vậy, đối với học sinh lớp 1, giáo viên nên dành một số buổi học ban đầu (thậm chí 1đến 2 tuần) không dạy học mà chủ yếu để làm quen, hướng dẫn các thao tác cơ bản trên ứng dụng và thiết bị cả học sinh và phụ huynh; trao đổi/kể chuyện với học sinh… để tạo môi trường thân thiện.
Tổng thời gian học trực tuyến không nên quá 2 tiếng/ngày; cần được chia thành nhiều phiên, mỗi phiên không quá 20 phút; giữa các phiên cần có giải lao 5 phút. Ở phiên thứ ba, nghỉ 10 phút - không nên giải lao lâu vì sẽ mất thời gian khởi động lại.
Theo PGS.TS Nguyễn Chí Thành, Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tùy từng điều kiện cụ thể ở các địa phương, nhà trường, giáo viên có thể sử dụng bốn phương án dạy học như: Dạy học trực tuyến qua Zoom, Google Meeting, Teams, LMS; Dạy học qua truyền hình; Dạy học qua sóng radio; Phát phiếu, tài liệu in tới cha mẹ học sinh thông qua email, bưu điện kết hợp với các phương thức trực tuyến khác.
Để bảo đảm chất lượng cho việc dạy học trực tuyến đối với học sinh tiểu học, nhà trường cần có sự chuẩn bị, đầu tư về cơ sở vật chất. Ngoài ra, các nhà trường cần kết hợp hài hòa giữa các môn học; không để học sinh quá tải về kiến thức, thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển tự nhiên của học sinh phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã giảm tải nhiều nội dung trong chương trình học cấp tiểu học và yêu cầu các trường, giáo viên lên kế hoạch dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương. Đối với lớp 1, lớp 2, Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường thực hiện nghiên cứu chương trình môn học, các mạch nội dung, kiến thức, chủ đề học tập và nội dung trong sách giáo khoa. Từ đó xây dựng các chủ đề dạy học trên cơ sở tích hợp một số nội dung và yêu cầu cần đạt. Đặc biệt, môn Tiếng Việt 1, Bộ GD&ĐT cho phép giáo viên chủ động phân phối nội dung, thời lượng dạy học sao cho đảm bảo học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt của môn học. Tránh tình trạng học sinh không biết đọc, không biết viết tiếng Việt khi lên lớp 2. Với lớp 3, 4, 5, Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường rà soát lại nội dung chương trình, sách giáo khoa, mức độ cần đạt của từng khối lớp để điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương, nhất là những địa bàn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Phân luồng ô tô dưới 9 chỗ đi cao tốc Ninh Bình
- ·Nhập khẩu thuốc trừ sâu giảm 14,5% kim ngạch 4 tháng năm 2023
- ·Công cụ thuế, phí cho phát triển xanh
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Thị trường Australia và những lưu ý cho doanh nghiệp Việt
- ·Hàng Việt tìm kiếm thị trường xuất khẩu tại Triển lãm thực phẩm quốc tế Seoul 2023
- ·Xả rác ra biển: Hành động nhỏ, ảnh hưởng lớn
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Bốn tháng đầu năm 2023, xuất khẩu sầu riêng tăng 573,1% so cùng kỳ
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Thiếu cái “bắt tay" trong đào tạo lao động
- ·Ông Trần Bắc Hà bị bắt: Bài học “xương máu” cho các lãnh đạo ngân hàng
- ·Công khai, minh bạch để người dân tham gia giám sát ngân sách
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Chấn chỉnh việc chấp hành báo cáo giải ngân vốn
- ·Nhiều nội dung quan trọng của Hà Nội sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 7 Hội đồng nhân dân
- ·Từ 27/11 sẽ thi công bù lún đầu cầu, cống dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Nhiều bộ, ngành chưa nghiêm túc thực hiện công tác thống kê