【kq bd đuc】Cá nhân không được trực tiếp nhập máy móc để kinh doanh
Mới đây một cá nhân (người nước ngoài) có văn bản để nghị Cục Hải quan Hải Phòng hướng dẫn thủ tục nhập khẩu máy móc.
Theánhânkhôngđượctrựctiếpnhậpmáymócđểkq bd đuco Cục Hải quan Hải Phòng, quyền kinh doanh XNK được quy định tại Điều 2 Thông tư 04/2014/TT-BCT.
Cụ thể, thương nhân không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (gọi tắt là thương nhân) bao gồm: Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư;
Hộ kinh doanh cá thể được thành lập, đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, được xuất khẩu, nhập khẩu, gia công, đại lý mua, bán hàng hóa theo quy định của pháp luật và trong phạm vi Nghị định số 187/2013/NĐ-CP không phụ thuộc vào ngành hàng, ngành nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Thương nhân có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, gia công hàng hóa theo quy định tại Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các văn bản hướng dẫn thi hành các Nghị định này, lộ trình thực hiện do Bộ Công Thương công bố và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Theo Cục Hải quan Hải Phòng, căn cứ các quy định trên, chỉ thương nhân mới có quyền nhập khẩu kinh doanh. Vì vậy, trường hợp cá nhân (người nước ngoài nêu trên) đề nghị nhập khẩu máy móc để kinh doanh không thuộc quy định quyền kinh doanh nhập khẩu của Thông tư 04/2014/TT-BCT.
“Nếu cá nhân muốn mua hàng hóa để kinh doanh có thể sử dụng hình thức ủy thác cho một thương nhân có quyền nhập khẩu để thực hiện việc nhập khẩu”- Cục Hải quan Hải Phòng hướng dẫn thêm.