会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo bóng đá.com】Tạo sức bật xuất khẩu từ thị trường mới!

【tỷ lệ kèo bóng đá.com】Tạo sức bật xuất khẩu từ thị trường mới

时间:2025-01-13 13:58:04 来源:Empire777 作者:La liga 阅读:513次
Trợ giúp và tạo thời cơ cho doanh nghiệp mở rộng thị trường mới
Chớp thời cơ từ thị trường xuất khẩu mới
Khu gian hàng Việt Nam trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm chế biến tại Hội chợ  Gulfood Dubai 2022 (UAE).  Ảnh: ST
Khu gian hàng Việt Nam trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm chế biến tại Hội chợ Gulfood Dubai 2022 (UAE). Ảnh: ST

Nhiều thị trường tiềm năng

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại hội nghị xúc tiến thương mại mới đây nhấn mạnh bên cạnh việc giữ vững các thị trường truyền thống, cần nỗ lực tối đa để phát triển thị trường mới, mặt hàng mới như các thị trường Tây Á, Nam Á, châu Phi, Mỹ La tinh để hàng Việt Nam vươn xa hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thế giới.

Có thể thấy thị trường mới đang là mảnh đất tiềm năng để doanh nghiệp nắm bắt cơ hội. Như tại thị trường châu Phi, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang Algeria đạt hơn 141 triệu USD, giảm 7,8% so với năm 2021. Những mặt hàng xuất khẩu chính là cà phê, hóa chất, hàng thủy sản, kim loại và sản phẩm, hạt tiêu. Đáng chú ý, năm 2022, Việt Nam đã xuất được mặt hàng gạo trở lại, đạt kim ngạch hơn 218.000 USD sau khi năm 2021 không thâm nhập được thị trường này.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, riêng xuất khẩu sản phẩm hóa chất và kim loại năm 2022 giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021 một phần do Algeria đã sản xuất được những sản phẩm này, mặt khác, Chính phủ Algeria hạn chế nhập khẩu những mặt hàng mà nước này sản xuất được bằng cách đánh thuế cao hoặc không cấp giấy phép nhập khẩu. Xuất khẩu cà phê giảm do 6 tháng đầu năm giá cước vận chuyển cao khiến khách hàng chuyển hướng mua cà phê của các nước trong khu vực.

Cũng tại châu Phi, thị trường xuất khẩu sang Senegal đạt hơn 36 triệu USD năm, tăng 19% so với năm trước đó. Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm hạt tiêu, bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc, hàng dệt may, hàng thủy sản, gạo, phương tiện vận tải và phụ tùng...

Cũng theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, năm 2023, Algeria tiếp tục thực hiện chính sách hạn chế nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng phi dầu khí. Để nắm bắt được nhu cầu nhập khẩu của nước này, Thương vụ cho biết, mặt hàng mà Algeria không hạn chế nhập khẩu là sản phẩm mà nước này không sản xuất được như: gạo, tiêu, cà phê thô, cá basa, cơm dừa, quế, hồi, hạt điều..., hàng nguyên liệu (gỗ, nhựa, giấy...). Bên cạnh đó, các mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu sang Senegal cũng chính là thế mạnh của Việt Nam như gạo tấm (100%), hạt tiêu, bánh kẹo, sản phẩm từ ngũ cốc, hàng dệt may, thủy sản.

Tại thị trường UAE, năm 2023, dự báo lượng khách du lịch đến UAE tăng mạnh, kéo theo nhu cầu lương thực, thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, giày dép tăng theo. Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trường UAE. Ông Trương Xuân Trung - Thương vụ Việt Nam tại UAE (Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) cho biết, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp của UAE khá hạn chế, hầu hết lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu của người dân. Đây cũng là một trong những nguyên nhân giúp thặng dư thương mại của Việt Nam với UAE đạt 3,3 tỷ USD năm vừa qua. Một số sản phẩm của Việt Nam đang chiếm thị phần lớn và tiếp tục có khả năng xuất khẩu sang thị trường UAE trong năm nay như: nhóm thuỷ sản, nông sản, rau quả. Chẳng hạn, thanh long, dưa hấu, chanh không hạt, Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường UAE nói riêng, cũng như thị trường các nước Trung Đông và GCC (Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập Vùng vịnh) nói chung; với mặt hàng gạo, Việt Nam hiện đang đứng thứ 3 trên thế giới sau Ấn Độ và Pakistan về xuất khẩu vào UAE. Không chỉ nông - thủy sản, một số mặt hàng công nghiệp chế biến của Việt Nam cũng đang có cơ hội xuất khẩu sang UAE.

Mặc dù hàng Việt đã có mặt, thậm chí chiếm thị phần lớn tại UAE, tuy nhiên, ông Trung cho rằng, đây là thị trường cạnh tranh khốc liệt về giá và chất lượng. Thứ 2 hàng tuần, nhà nhập khẩu UAE sẽ xem xét giá chào của các nước gửi đến, giá nào cao hơn sẽ bị loại, thậm chí doanh nghiệp đang xuất khẩu vào UAE tuần này, sang tuần sau đã có thể mất đơn hàng. Ngoài ra, UAE là quốc gia hồi giáo, hầu hết thực phẩm và đồ uống khi nhập khẩu vào UAE đều phải có chứng nhận Halal. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần lưu ý khi xuất khẩu sang thị trường này.

Logistics tác động trực tiếp đến giá cả cạnh tranh

Tại châu Mỹ, Brazil là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa kỳ. Theo ông Ngô Xuân Tỵ, Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Brazil, Brazil là thị trường lớn và rất tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam. Bởi đây là thị trường không quá khắc khoe và thị hiếu người dân rất đa dạng, do đó, nhiều mặt hàng của Việt Nam có thể được tiếp nhận tại thị trường đông dân này.

Tuy vậy, theo Thương vụ Việt Nam tại Brazil, để chiếm lĩnh thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức như: khoảng cách địa lý xa; các phương tiện vận chuyển chưa thuận lợi để kết nối người dân hai nước, cũng như logistics chưa đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hai bên. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh khốc liệt về chất lượng và giá cả từ các đối thủ xuất khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore cũng là vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải tính đến.

Do đó, để xúc tiến thương mại hiệu quả với thị trường này, theo ông Ngô Xuân Tỵ, cần tăng cường giới thiệu quảng bá sản phẩm, hàng hóa Việt Nam trực tiếp tại các hội chợ, trung tâm triển lãm.

Thương vụ cũng kiến nghị Bộ Công Thương đề nghị Chính phủ đẩy mạnh phát triển mảng logistics, nâng cao năng lực logistics Việt Nam, giúp doanh nghiệp thuận lợi trong xuất khẩu. Bởi hoạt động logistics ảnh hưởng cạnh tranh trực tiếp đến giá cả và thời gian giao nhận hàng với các đối thủ xuất khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cần đề xuất Chính phủ có chủ trương mở đường bay kết nối với Sao Paulo, Brazil, vì đây là cữa ngỏ giao dịch lớn nhất của khu vực Nam Mỹ.

Cùng với đó, các doanh nghiệp, hiệp hội, và địa phương nên phối hợp Bộ Công Thương để tham gia các chương trình xúc tiến trực tiếp như hội chợ, triển lãm, hội nghị xúc tiến và hội nghị doanh nghiệp… tại Brazil và các nước kiêm nhiệm, nhất là Peru, Bolivia. “Thị trường Peru là thị trường mở, rất tiềm năng. Là cơ hội để tăng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Peru, người dân địa phương rất hoan nghênh hàng hóa nhập khẩu nếu chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, các doanh nghiệp nên có nhiều chương trình xúc tiến và giới thiệu sản phẩm tại Peru”, ông Ngô Xuân Tỵ nhấn mạnh.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
  • 3 bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý nền tử vong do Covid
  • Hyundai Kona ra mắt thị trường Việt Nam
  • Song Seung Hun quảng bá mỹ phẩm Vacure:treat
  • Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
  • Bình Dương là 1 trong 7 cộng đồng thông minh tiêu biểu thế giới
  • TP. Hồ Chí Minh: Nâng lên 2.000 giường chuẩn bị điều trị bệnh nhân nặng
  • 4 loại carb ăn thay cơm giúp giảm tích mỡ
推荐内容
  • Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
  • Chứng khoán đồng loạt tăng, Dow Jones lần đầu vượt mốc 43.000 điểm
  • Dow Jones đóng cửa tại mức cao kỷ lục phiên thứ 2 liên tiếp
  • Sở hữu sách này, học sinh không ngại học Ngữ văn giáo viên có thêm tư liệu ra đề
  • Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
  • Voice talent Kẻ Trộm Hương kể chuyện đọc sách thiền sư Thích Nhất Hạnh