【kèo ném biên】Du khách than phiền dịch vụ ca Huế trên sông Hương
Tuy nhiên,áchthanphiềndịchvụcaHuếtrênsôngHươkèo ném biên bên cạnh những cái được, loại hình nghệ thuật này vẫn xuất hiện tình trạng “con sâu làm rầu nồi canh” khiến du khách bức xúc.
Du lịch hồi sinh, ca Huế thu hút khách nhưng vẫn còn nhiều "con sâu làm rầu nồi canh" khiến du khách than phiền
Ăn bớt giờ nghe hoặc… nghe “ké”
Những ngày cuối tháng 7 đầu tháng 8, xe cộ nối đuôi nhau tấp về bến Tòa Khâm – nơi bán vé phục vụ du khách đi thuyền rồng và nghe ca Huế. Từng đoàn khách nhộn nhịp tìm đến bàn mua vé hoặc làm thay các đoàn là hướng dẫn viên du lịch.
Bàn bán vé đặt ngay khu vực vào bến thuyền với hai nhân viên giải thích thời gian, giá vé cho người mua. “Một vé 100.000 đồng, đi 45 phút bằng thuyền lớn. Có nghe ca Huế và thả hoa đăng”, người bán nói và giải thích thêm thuyền sẽ chạy ra giữa sông rồi neo đậu và nghe ca.
Thế nhưng, theo phản ánh của một số du khách rằng vẫn không được thưởng thức một đêm trải nghiệm trọn vẹn. Chị N. (du khách ở TP. Hồ Chí Minh) trong dịp ra Huế và trải nghiệm ca Huế trên sông Hương vào cuối tháng 7 vừa qua cho biết, theo hướng dẫn của khách sạn nơi chị lưu trú, đã đến bến Tòa Khâm mua 6 vé, giá 100.000 đồng/vé, xuất bến lúc 20h.
“Không hiểu sao xuống thuyền rồi họ đưa gia đình tôi đến khu vực dưới chân cầu Trường Tiền rồi ngóng mắt sang thuyền khác để xem ca Huế, hơn 30 phút chủ thuyền lại đưa chúng tôi vào lại bến Tòa Khâm. Cả nhà rất bực mình kiến nghị thì chủ thuyền bảo đã hết giờ”, chị N. bức xúc và cho rằng như thế là không chuyên nghiệp, thiếu lịch sự.
Tương tự, chị T. cũng là du khách đến từ TP. Hồ Chí Minh cho biết, có tình trạng không cần mua vé ngay tại bàn bán vé. Thay vào đó, có thể đi xuống khu vực dãy thuyền đậu và có thể “trả giá” với chủ thuyền. Thay vì mua vé 100.000 đồng, nay chỉ cần 70.000 – 80.000 đồng vẫn được lên thuyền. Thuyền không phục vụ ca Huế thì chạy ra tấp cạnh thuyền khác có trình diễn để “nghe ké”. “Phát triển du lịch là tốt, nhưng xô bồ và mất kiểm soát là không được, cần chấn chỉnh”, chị T. đề nghị.
“Bất ngờ” và sẽ cho kiểm tra
Trong vai một du khách, chúng tôi đã lên tour nghe ca Huế để ghi nhận tình hình. Theo ghi nhận, khâu bán vé và các dịch vụ ngay ở lối ra vào bến thuyền cơ bản đúng theo quy định. Sau khi giải thích, bán vé, khách sẽ được hướng dẫn xuống thuyền để trải nghiệm dịch vụ.
Ở một góc quan sát khác, chúng tôi ghi nhận thay vì mua vé ở bàn bán vé, du khách cũng có thể “trả giá, chọn lựa” dịch vụ trực tiếp ở nơi dãy thuyền neo đậu.
“Đoàn tôi 8 người, có cách nào rẻ hơn nhưng vẫn được nghe ca Huế”, chúng tôi đặt vấn đề, thăm dò khi được một chủ thuyền chạy ra mời chào. Ban đầu người này cho hay lấy 80.000 đồng/người. Sau một hồi hạ giá xuống sẽ lấy toàn đoàn 400.000 đồng. “Ra đến sông rồi ké vô nghe ca Huế”, người này nói.
“Nếu đi một mình thì sao?”, trước câu hỏi này chị này nói “cũng được”. Với giá 100.000 đồng, thuyền chở một người ra giữa sông, đoạn sát cầu Trường Tiền. Vừa đến nơi, người lái thuyền tắt máy, cứ thế thuyền từ từ áp sát một thuyền rộng cỡ lớn đang neo đậu cạnh đó đang phục vụ ca Huế cho rất nhiều du khách. “Nghe ké vậy có sao không?”, trước câu hỏi này chủ thuyền cho biết không sao, vì các thuyền quen biết hết. Được hơn 20 phút, thuyền chở khách về.
Theo Ban Quản lý Bến xe, bến thuyền TP. Huế, hiện có 129 thuyền rồng thuộc 12 doanh nghiệp hoạt động trên sông Hương. Trong đó, có 54 thuyền đôi và 75 thuyền đơn. Khi phản ánh về tình trạng bát nháo, lộn xộn của hoạt động ca Huế trên sông Hương, đại diện ban này cho hay chức năng, nhiệm vụ chính quản lý Nhà nước về vận tải, phương tiện. “Nghĩa là kiểm tra điều kiện về an ninh, giấy phép hoạt động, các thủ tục khi xuất bến”, người này nói.
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Hà, Chánh Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao tỏ ra bất ngờ. Theo ông Hà, đã nhiều lần tổ chức kiểm tra nhưng chưa phát hiện về những trường hợp như bạn đọc phản ánh. “Chúng tôi cảm ơn thông tin này và sẽ cho cán bộ kiểm tra. Nếu phát hiện sẽ xử lý nghiêm và thông tin cho báo chí cụ thể”, ông Hà cho hay.
Thời lượng nghe 60 phút, thuyền cách thuyền 50m Theo quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức dịch vụ biểu diễn ca Huế trên địa bàn tỉnh, mỗi chương trình biểu diễn đảm bảo có ít nhất 7 diễn viên và nhạc công khi biểu diễn trên thuyền đơn; 8 diễn viên và nhạc công khi biểu diễn trên thuyền đôi, các loại thuyền du lịch khác và ca Huế thính phòng tại các khách sạn, nhà hàng. Ngoài ra, có ít nhất 3 đến 4 loại nhạc cụ đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn nguyệt; ngoài ra có thể có thêm nhạc cụ: đàn bầu, sáo, phách. Thời lượng từ 60 phút trở lên. Phạm vi neo đậu thuyền khi biểu diễn ca Huế trên sông Hương là khúc sông đoạn từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên; vị trí neo đậu khi biểu diễn đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các thuyền là 50m. |
Bài, ảnh: NHẬT MINH
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Tưởng niệm 20 năm vụ khủng bố 11/9, Joe Biden kêu gọi nước Mỹ đoàn kết
- ·Đi muôn nơi với Cosplay
- ·Nghệ An: Xử lý 80 cơ sở có sai phạm trong kinh doanh xăng dầu
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Apple và Goldman Sachs bị phạt gần 90 triệu USD vì lừa dối khách hàng
- ·Ráng chiều Đá Bạc
- ·Cơ quan Phát triển xuất khẩu Canada và Masan Group ký kết ghi nhớ thúc đẩy quan hệ đối tác
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Sri Lanka ghi nhận mức giảm phát cao nhất kể từ năm 1961
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Cơ hội của doanh nghiệp khi bước vào kỷ nguyên công nghệ
- ·Thu giữ 260 kg hoa hồi nhập lậu từ Trung Quốc
- ·Nước sâu đâu sâu bằng tình người
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Bắt cả nghìn bộ máy lạnh cũ nhập khẩu tại cảng Cái Mép
- ·Khi hệ thống chính trị vào cuộc cùng bảo hiểm xã hội
- ·Triều Tiên bổ nhiệm tướng mới vào ban lãnh đạo đảng cầm quyền
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Iran đồng ý cho IAEA dùng camera giám sát các nhà máy hạt nhân