【tỷ số trận đấu hôm nay】Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
Chuyên gia cho rằng,ừavàolớpnhiềuphụhuynhbiếnconthànhthợcàyhọcthêmkíntuầtỷ số trận đấu hôm nay việc xếp lịch học kín tuần cho con trẻ, nhiều phụ huynh thực chất chỉ đang khao khát thành tích.
Mong muốn con trai làm quen dần với chữ cái và con số, chị Nguyễn Thị Thu Hoài (37 tuổi, Thường Tín, Hà Nội) quyết định cho đi học con học thêm ngay từ đầu tháng 8. Thế nhưng khi bước vào năm học mới, dù con đã tự tin, chị Hoài vẫn duy trì lịch học đều đặn cho con với 4 buổi học thêm, gồm 3 buổi tối trong tuần và một buổi chiều cuối tuần.
Theo quan điểm của chị, con trai phải học kín ngày, kín tuần, mới củng cố được kiến thức. Nếu không học thêm, sẽ không theo được các bạn.
"Nhiều hôm tới trường đón con về đi học thêm, con ngây thơ hỏi “lại phải đi học hả mẹ?”. Tôi nghe mà chỉ biết cười trừ. Buổi tối, thấy con bước ra từ lớp học thêm với vẻ mặt phờ phạc, mệt mỏi, tôi không khỏi xót xa nhưng không còn cách nào khác ngoài việc động viên con cố gắng",nữ phụ huynh nói.
Chị Hoài kể khi còn nhỏ, gia đình khó khăn, cả chị và chồng đều không có điều kiện được đi học nên có phần thua thiệt hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Do đó, hai vợ chồng quyết đầu tư toàn lực cho cậu con trai, không để con thua thiệt bạn bè.
Mỗi buổi học thêm của con trai chị Hoài có giá từ 150.000 - 200.000 đồng. Ước tính một tháng gia đình sẽ dành riêng một khoản tiền khoảng 4 triệu đồng để con học thêm. Dẫu tốn kém tiền bạc hay mất nhiều thời gian đưa đón, vợ chồng chị vẫn chưa bao giờ nghĩ đến việc ngừng cho con đi học.
Không chỉ chị Hoài, nhiều phụ huynh cho hay, từ đầu năm học mới đến nay, con thường ra khỏi nhà từ sáng và về nhà lúc 7-8h tối, sau đó lại làm bài tập tới 9-10h khuya. Có gia đình cho con học thêm tất cả các buổi trong tuần, thậm chí cuối tuần với lý do sợ con không theo kịp chương trình và các bạn trong lớp.
“Lịch học của con chưa là gì so với các bạn trong lớp”, “Phải học kín ngày, kín tuần, mới củng cố được kiến thức” hay “Ở nhà con không tập trung, bố mẹ kèm không nổi”…là những lý lẽ biện minh được một số phụ huynh đưa ra.
Theo cô Bùi Thị Nhơn, giáo viên trường Tiểu học Tân Thành A (Bình Phước), khá đông các bậc phụ huynh cho rằng chương trình của các con hiện quá nhanh, quá khó. Do vậy, cần cho con đi học trước chương trình, học thêm đủ các lớp.
“Bản thân tôi nhận thấy chương trình tiểu học, đặc biệt là khối lớp 1 hiện nay không nặng, các em hoàn toàn có thể theo kịp, nếu như phụ huynh không đặt nặng về mặt thành tích", cô Nhơn nói.
Thế nhưng với tâm lý sợ thua bạn bè, lực học không đủ xuất sắc, nhiều phụ huynh ở thành phố sẵn sàng xếp lịch học của con kín như bưng, thời gian học lên tới 9-10 tiếng/ngày, hơn cả người đi làm, "như vậy là khao khát thành tích, giải thưởng chứ không thực sự lo lắng cho tương lai của con trẻ".
Bước vào lớp 1, một số em đã biết đọc, viết, tính toán, vô tình tạo nên sự khác nhau về kỹ năng, nhận thức giữa các học sinh trong cùng một lớp. Tuy nhiên giáo viên sẽ dạy theo chương trình chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT, chứ không dạy theo những gì học sinh đã biết. Do đó, cha mẹ không nên lo lắng và không cần thiết phải cho con đi học thêm quá nhiều.
Đừng biến giáo dục thành cuộc đua khắc nghiệt
Chứng kiến những đứa trẻ vừa chân ướt chân ráo vào lớp 1 đã sớm phải bước vào cuộc đua khắc nghiệt mà chính chúng cũng không hiểu lý do, TS Hồ Lâm Giang, chuyên gia tâm lý giáo dục, trưởng ban cố vấn giáo dục Happy Teen xót xa: “Lịch học của đứa trẻ 6 tuổi, đau lòng thay lại nhiều hơn của người trưởng thành đi làm, hay ngay cả một học sinh đang đến tháng cao điểm ôn thi vào lớp 10, ôn thi đại học”.
Học tập là hành trình dài, đòi hỏi sự tự thân nỗ lực, sự yêu thích, đam mê. Tiếc là tâm lý sợ thua kém "con nhà người ta" mà nhiều bố mẹ hy sinh chính tuổi thơ con mình để đổi lấy thành tích, sự ngưỡng mộ của xã hội.
TS Giang cho rằng, những phụ huynh sắp xếp cho con cái lịch học dày đặc, bản thân họ có lẽ từng nạn nhân của bệnh thành tích, khi chỉ quan tâm tới kết quả học tập mà bỏ qua sự phát triển về thể lực và tinh thần của trẻ.
Bên cạnh học kiến thức, trẻ cần được học về cách ứng xử, cách giao tiếp, yêu thương để khám phá và cảm nhận cuộc sống. Tuy nhiên với lịch học dày đặc được phụ huynh sắp xếp như hiện nay, trẻ khó có thời gian nghỉ ngơi trọn vẹn, chưa nói đến việc kết nối với thiên nhiên hay có hoạt động giải trí, thể lực thường xuyên.
Với cuộc chạy đua như vậy, các gia đình sẽ có thêm thành tích nhưng cũng sẽ mất nhiều hơn thế, khi tạo ra những đứa trẻ sợ học, sợ tới trường, luôn trong trạng thái mệt mỏi và kiệt quệ.
“Chúng ta đã chứng kiến áp lực của các em học sinh cấp 2, cấp 3 trong các kỳ thi vượt cấp. Tuy nhiên, áp lực giờ đã đè nặng tới cả những em với vào lớp 1, thật khiến tim những người lớn, cũng làm người cha người mẹ như tôi thắt lại”, TS Giang nói và mong các bậc phụ huynh hãy cân nhắc, đưa ra sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp vì sự phát triển cân bằng và toàn diện của trẻ.
Kim Nhung(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Nguyên nhân sâu xa sau quyết định của Trump hủy Thượng đỉnh Mỹ
- 2 thuyền lớn chở hàng trăm người đi rước nước trên sông Lam
- Để con 'đi bậy' trên đường vào cung điện Thái Lan, khách Trung Quốc bị điều tra
- Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- EC nêu đề xuất mở rộng ngân sách chung của khối hậu Brexit
- Cuộc thi 'Chuyện của những dòng sông': Tổng giải thưởng lên đến 200 triệu đồng
- Long Khốt, dòng sông linh khí miền biên thùy
- Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- Khách Tây 'toát mồ hôi' nếm thử đặc sản nhung nhúc, béo ngậy ở Việt Nam
- Suối Cửa Tử ở Thái Nguyên biến dạng sau mưa lũ gây tiếc nuối
- Ninh Thuận sắp mở phố đi bộ và chợ đêm du lịch
-
Vàng được khai thác như thế nào?
Ca đêm kéo dài bốn giờ sau khi khói thuốc nổ được hút hết qua hệ thống thông khí, va ...[详细] -
Quán phở lõi ngon nức tiếng ở phố cổ Hà Nội, khách Tây, ta tấm tắc khen ngon
Nổi tiếng nhờ phở lõi, nên phần thịt này của quán phở Lâm (48 Hàng Vải) được chọn mua rất kỹ càng vớ ...[详细] -
Anh và Liên minh châu Âu chính thức nộp đơn "ly hôn" tại WTO
Ảnh minh họa. Nguồn: flickr.com. Theo đó, WTO đã lưu hành hai dự thảo thỏa thuận mật về tư cách thà ...[详细] -
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (trái) và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.(Nguồn: TTXVN phát) T ...[详细]
-
Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
Tối 17/9, Công an phường Tứ Liên, quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, vào khoảng 13h30 cùng ngày, chị Ngu ...[详细] -
Khách Tây khoe ăn 'tô phở ngon nhất Hà Nội', húp cạn đến giọt nước cuối cùng
Will Courageux (32 tuổi), là một YouTuber người Pháp hiện sinh sống và làm việc tại Việt Nam được gầ ...[详细] -
Rút khỏi Hiệp ước Versailles, Mỹ đã gây ra cuộc chiến tàn khốc nhất lịch sử
Bìa Hiệp ước Versailles. Vai trò của MỹHiệp ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt ...[详细] -
Cổ tích của những chiếc thuyền buồm no gió trên vịnh biển Nha Trang
"Tôi ước mong sao có nhiều và nhiều hơn thế những cánh buồm trắng trên vùng biển Nha Trang. Chiếc th ...[详细] -
Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
Infographic: Hà Nội có mức sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước Bộ Y tế đề xuất cho các cặp vợ chồng tự quy ...[详细] -
Loạt thắng cảnh nổi tiếng đất võ vào chặng đua ‘Grand Prix of Binh Dinh’
Giải đua vô địch mô tô nước quốc tế (UIM - ABP) nằm trong khuôn khổ của chặng đua Grand Prix of Binh ...[详细]
Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
Du khách chen chân xem pháo hoa ở quảng trường biển lớn nhất Thanh Hóa
- Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- Ký ức về một dòng sông
- Suối Cửa Tử ở Thái Nguyên biến dạng sau mưa lũ gây tiếc nuối
- Chuyện của những dòng sông: Sông Kinh
- Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- Món kem 'cột mốc Km số 0' vừa xuất hiện ở Hà Giang đã gây sốt MXH
- Nới chính sách 1 con: Trung Quốc phá “bom nhân khẩu học” ra sao?