【kết quả bóng đá c1 châu âu】Khẳng định thương hiệu “Made in Việt Nam”

作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 00:20:52 评论数:

khang dinh thuong hieu made in viet nam

Dệt may vươn lên đứng trong nhóm 10 quốc gia XK hàng dệt may hàng đầu thế giới

Luôn tăng trưởng XK

Bà Đặng Phương Dung,ẳngđịnhthươnghiệuMadeinViệkết quả bóng đá c1 châu âu Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, gia nhập WTO đã giúp ngành dệt may nâng tăng trưởng XK và tăng thị phần XK. Cụ thể, từ con số 4,8 tỷ USD kim ngạch XK năm 2005 lên 15,8 tỷ USD năm 2011, vươn lên đứng trong nhóm 10 quốc gia có kim ngạch XK hàng dệt may hàng đầu thế giới. Riêng với thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam đứng thứ hai các nước XK dệt may vào thị trường khổng lồ này.

Tại thị trường NK dệt may lớn thứ hai thế giới là EU, hàng dệt may cũng đạt kim ngạch XK 2,5 tỷ USD trong năm 2011, tăng trưởng ấn tượng 33% so với cùng kỳ. Con số này là 1,68 tỷ USD, tăng trưởng 45% tương ứng đối với thị trường Nhật Bản. Gia nhập WTO cũng đã giúp ngành dệt may giải quyết việc làm cho hơn 2 triệu lao động, tạo cơ hội nâng cao tay nghề người lao động và quan trọng hơn là ngành dệt may đã xây dựng được uy tín và thương hiệu “made in Việt Nam” trên thị trường thế giới.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu của ngành, quá trình hội nhập cũng đồng thời mang đến nhiều thách thức đối với các DN dệt may, đặc biệt là các DN có quy mô vừa và nhỏ. Bà Dung nhận định, nếu trong thời gian tới, DN không đầu tư, tính toán, cân nhắc chiến lược, chiến thuật kinh doanh một cách lâu dài, chắc chắn DN sẽ mất dần tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Quyết liệt thay đổi

Dự báo thời gian tới, cạnh tranh trên thị trường thế giới đối với hàng dệt may sẽ căng thẳng hơn. Nhiều quốc gia đang tập trung vào việc nâng cao đẳng cấp, chất lượng sản phẩm hàng dệt may để cạnh tranh. Trong khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang làm giảm nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may, cùng với việc Trung Quốc được Hoa Kỳ và EU bãi bỏ chế độ hạn ngạch, hàng dệt may Việt Nam sẽ đứng trước nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt. Do đó, từng DN dệt may phải có chính sách cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại khuyến nghị các DN có kế hoạch hướng vào sự gia tăng giá trị cho sản phẩm dựa trên công nghệ. Đó là cải tiến mẫu mã, quyết liệt chuyển đổi từ phương thức sản xuất gia công sang các phương thức chuyên biệt hơn để nâng cao giá trị cho sản phẩm. DN cũng nên tăng cường áp dụng công nghệ quản lý cao cấp nhằm tăng năng suất lao động. Bởi chỉ có tăng năng suất lao động mới thực sự giúp các DN giảm giá thành, cải thiện thu nhập cho người lao động và cạnh tranh thắng lợi trong cuộc chơi đầy khốc liệt này.

Một điều quan trọng nữa các DN dệt may cần lưu ý, đó là nâng cao nhận thức của lãnh đạo DN về thương mại quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại. Các cấp lãnh đạo trong DN cần tìm hiểu và chuẩn bị sẵn sàng cho việc đối phó với các rào cản thương mại ở thị trường nước ngoài.

Huyền Bảo

最近更新