您的当前位置:首页 > Thể thao > 【bxh vô địch pháp】Nguy hại tiềm ẩn trong mì ăn liền 正文
时间:2025-01-25 16:38:48 来源:网络整理 编辑:Thể thao
Với các nguyên liệu chính: bột mì, dầu ăn cùng một số gia vị tạo h bxh vô địch pháp
Với các nguyên liệu chính: bột mì,ạitiềmẩntrongmìănliềbxh vô địch pháp dầu ăn cùng một số gia vị tạo hương vị, bột ngọt, mì ăn liềnchỉ là thực phẩm làm no dạ dày chứ không có giá trị nhiều về dinh dưỡng do rất ít chất xơ, vitamine, khoáng chất... trong thành phần của mì. Ở nhiều quốc gia “mì gói” thì còn coi đây là đồ ăn vặt, ăn “chơi”, không được đưa vào các bữa chính để tăng cường, bảo vệ sức khỏe cho con người. Mùa bão lũ, mì ăn liềnđã là đồ cứu đói phổ biến nhất.
Theo tiêu chuẩn Codex của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO), mì ăn liềnđược phép sử dụng các chất điều chỉnh axít, chất tăng cường hương vị, chất làm đông đặc, chất giữ ẩm, chất chống ôxy hóa, chất xử lý bột, hóa chất bảo quản… Tuy nhiên, trong đó đáng nói nhất là muối natri, là nguyên nhân chính làm cho mì ăn liền trở thành món ăn có hàm lượng natri cao. Và khi có hàm lượng Natri cao, mì ăn liềncó thể gây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, suy thận và một số vấn đề sức khỏe khác. Cũng chính bởi vậy mà các nhà y khoa đã khuyến cáo thậm chí chống chỉ định đối với những người cao huyết ápkhông được ăn nhiều thực phẩm giàu natri.
Hiệp hội Người tiêu dùngPenang cũng làm một cuộc kiểm tra trên 10 mẫu mì ăn liền thì phát hiện 3 mẫu trong đó chứa hơn 1.000mg natri, những mẫu còn lại chứa 830mg. Như vậy, nếu ăn mì ăn liềnthường xuyên, lượng natri trong cơ thể sẽ tăng cao và chắc chắn nhiều hơn mức cho phép mà cơ quan y tế quốc tế đã đặt ra là 2.400mg natri/ngày cho người trưởng thành vì cùng với mì sẽ còn nhiều món ăn khác trong ngày có natri.
Không chỉ natri mà chất sáp có trong mì cũng gây tổn hại cho người dùng. Nếu để ý sẽ thấy sau khi đổ nước nóng vào bát mì, một lúc sau sáp sẽ nổi trên mặt nước. Hoặc nếu để bát mì nguội lạnh, một lớp sáp như váng mỡ nổi lên trên. Đây chính là chất propylene glycol, một hóa chất chống đông cũng như giữ ẩm, được FAO cho phép sử dụng 10.000mg/kg. Chất này, trong quá trình sản xuất sẽ được “bao” lấy sợi mì để sợi mì không “đóng bánh” lại khi đổ nước nóng vào. Tuy nhiên, lợi bất cập hại ở chỗ khi làm cho sợi mì không đóng bánh (dù với hàm lượng nào) thì chất sáp lại khiến sức khỏe của con người bị ảnh hưởng do chất propylene glycol dễ dàng được hấp thụ và tích tụ trong tim, gan, thận gây những bất thường và tổn thương. Đặc biệt nó còn làm suy giảm hệ thống miễn dịch ở người.
Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước2025-01-25 16:38
Có 5 ca nghi mắc COVID2025-01-25 16:38
Thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng thủy sản Việt Nam vào Australia2025-01-25 16:37
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc2025-01-25 16:22
Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe2025-01-25 16:21
Triển vọng hòa bình cho bán đảo Triều Tiên vẫn còn2025-01-25 15:21
Cuộc chiến chống khủng bố ở Ai Cập2025-01-25 15:16
Chủ tịch Quốc hội chủ trì phiên họp thứ nhất Hội đồng Bầu cử Quốc gia2025-01-25 15:15
Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài2025-01-25 15:14
Thủ tướng Lào đánh giá cao hoạt động của hai ủy ban hợp tác Lào – Việt2025-01-25 14:23
Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành2025-01-25 16:24
Đề cao tính công khai, minh bạch trong quản lý nợ công2025-01-25 16:02
Những trường hợp nào được thanh toán chi phí xét nghiệm Covid2025-01-25 15:51
Phải đấu thầu giá thuốc công khai2025-01-25 15:46
Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới2025-01-25 15:12
Vỡ mộng vì dự luật nhập cư của Mỹ ?2025-01-25 15:08
Đề xuất điều chuyển vốn chưa giải ngân hết để thanh toán nợ đọng2025-01-25 15:03
Những kết quả tích cực của ngành Công Thương năm 20222025-01-25 14:46
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy2025-01-25 14:38
Cơ chế đặc thù cho Hà nội: Bài toán khó cho ngân sách2025-01-25 14:08