当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【số liệu thống kê về heidenheim gặp dortmund】Lỗ gần 2.200 tỷ đồng, Vietjet (VJC) kiến nghị xem xét gỡ giá trần và cho phép phụ thu xăng dầu

Lỗ gần 2.200 tỷ đồng,ỗgầntỷđồngVietjetVJCkiếnnghịxemxétgỡgiátrầnvàchophépphụthuxăngdầsố liệu thống kê về heidenheim gặp dortmund Vietjet (VJC) kiến nghị xem xét gỡ giá trần và cho phép phụ thu xăng dầu

Đông Phong

Vietjet kiến nghị Chính phủ xem xét gỡ giá trần và cho phép phụ thu xăng dầu nhằm giúp tăng cường nội lực và cạnh tranh cho các hãng hàng không nội địa.

Trong văn bản giải trình biến động kết quả hoạt động kinh doanh Quý 4/2022 gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM, CTCP Hàng không Vietjet(mã CK: VJC) cho rằng ngành hàng không đang phục hồi mạnh mẽ sau COVID-19.

Quý 4/2022, hãng này ghi nhận doanh thu thuần của công ty mẹ đạt 7.352 tỷ đồng, tăng 175% so với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận đạt 902 tỷ đồng. Tuy nhiên tính cả năm 2022, doanh thu công ty mẹ đạt 32.506 tỷ đồng và lợi nhuận chỉ đạt 215 tỷ đồng.

Có được kết quả này là phụ thuộc vào 4.731,4 tỷ đồng doanh thu hoạt động tài chính trong quý 4, cao gấp nhiều lần so với cùng kì năm trước và gấp 3,8 lần doanh thu tài chính của cả 3 quý đầu năm cộng lại. Trong đó có 2.679,5 tỷ đồng lợi nhuận được chia, 1.269 tỷ đồng doanh thu tài chính khác và 733,3 tỷ đồng lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Tuy nhiên, lợi nhuận hợp nhất của Vietjet lại âm 2.171 tỷ đồng do chi phí tài chính và giá vốn tăng cao, đánh dấu năm đầu tiên báo lỗ kể từ khi cổ phiếu của hãng được niêm yết trên sàn chứng khoán. Hãng hàng không này cũng cho biết đã chuyển 3.559 tỷ đồng về công ty mẹ để tăng cường đầu tư tài sản mua mới 1 máy bay A321 NEO từ Airbus và 2 máy bay A321 từ đối tác cho thuê máy bay là Lessor cùng với 3 động cơ.

Trong năm 2022, Vietjet đã vận chuyển 20,5 triệu lượt khách trên 116.000 chuyến bay, vận tải hành khách nội địa tăng trưởng 20% so với năm 2019 (trước COVID-19) và là nhân tố chủ chốt dẫn dắt sự phục hồi. Vận tải hành khách quốc tế tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực và dự kiến sẽ phục hồi hoàn toàn trong năm 2023.

Năm 2023, Vietjet tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng cao về doanh thu nhờ vào việc mở cửa của thị trường Trung Quốc và đẩy mạnh khai thác các thị trường quốc tế tiềm năng như Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc…

Vietjet cũng kiến nghị Chính phủ xem xét tháo dỡ giá trần và cho phép phụ thu xăng dầu là rất cần thiếtnhằm giúp tăng cường nội lực và cạnh tranh cho các hãng hàng không nội địa trong bối cảnh sự hiện diện của các hãng hàng không quốc tế tới điểm đến ở Việt Nam dự kiến tăng mạnh trong năm nay.