【giải tây ban nha hôm nay】Vững niềm tin, vượt qua dông bão
Du lịch khởi sắc mang lại khí thế cho nhiều địa phương trên cả nước. Từ cuộc hồi hương đau khổ và ân tình đến ngày bình yên Còn nhớ những ngày tháng 7/2021 ấy, khi dịch Covid-19 bùng lên thành “bão” càn quét các đô thị lớn, nó còn phát sinh ra các “cơn bão” khác: lo lắng vì mất sinh kế, cuộc sống thiếu đói, không được phụng dưỡng cha già, mẹ yếu… Những cơn bão lòng đó, cắn rứt tâm can, gây hoang mang, khiến cho hàng triệu người dân không thể ngồi yên một chỗ chờ hết dịch, mà rồng rắn về quê. Xe máy, xe đạp, đi bộ cũng có, ngày cũng như đêm, người dân từ các đô thị tìm về quê hương bản quán. Trở về lần này có thể nói là với hai bàn tay trắng, và đầy ắp nỗi niềm. Tôi đã có những đêm đứng lặng trên con đường vành đai 3 của Thủ đô, nhìn dòng người ấy. Ấn tượng về cuộc hồi hương bất đắc dĩ đó đã để lại trong tôi những cảm xúc khó tả. Cũng trong bản nhạc buồn ấy đã bật lên nhiều nốt yêu thương. Đó là những ổ bánh mì, chai nước, phần quà hỗ trợ của chính quyền địa phương, của các tổ chức đoàn thể, thậm chí là của các cá nhân tự nguyện đem tiền nhà đi chia sớt cho các gia đình đang chật vật trong hành trình về quê. “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” – cùng với việc Chính phủ tạo điều kiện cho bà con về quê, những tấm lòng thiện nguyện trong thời khắc khó khăn của đất nước thật sự là những “tấm lòng vàng”. Cơn bạo bệnh do Covid -19 gây ra đâu chừa một quốc gia nào! Nhiều nước lớn, giàu tiềm lực cũng đã thực sự khủng hoảng về y tế, về an sinh, số người chết vì dịch bệnh lên đến hàng triệu mà cũng chưa dừng lại. Việt Nam chúng ta qua mấy cơn sóng dịch, đã phải điều chỉnh phương thức chống dịch nhiều lần. Có những giai đoạn rất thành công, cũng có giai đoạn bị tổn thương khi dịch lên cao trào mà chưa có nhiều văc-xin để tiêm chủng cho người dân. Chống dịch như chống giặc mà, cuộc chiến nào không có sự hy sinh, mất mát? Thời điểm này Covid-19 vẫn còn đang hoành hành ở nhiều quốc gia với những biến chủng mới. Với Việt Nam chúng ta, tuy dịch đang tạm lắng, nhưng vẫn rất nhiều nguy cơ. Cuộc sống đang dần trở lại những nhịp đập bình yên. Nhớ lại những ngày dịch bệnh để thấm thía rằng, không phải bỗng nhiên mà dịch đến rồi tự… đi. Để dịch bệnh lắng xuống là biết bao công sức của cả hệ thống chính trị, từ những nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước tới từng người dân, đôn đáo lo vắc-xin, thiết bị y tế, chỉ đạo điều hành các chính sách chống dịch tới các chính sách tài khóa để hỗ trợ cho tuyến đầu chống dịch và doanh nghiệp, người dân vượt bão. Khí thế mới, xung lực mới Nhiều doanh nghiệp FDI mở rộng đầu tư sản xuất tại Việt Nam. Mấy tháng qua cũng là thời điểm tình hình thế giới có nhiều biến động lớn, với những yếu tố khó dự báo. Cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, xung đột tại Ukraine khiến giá dầu, lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, đứt gãy chuỗi cung ứng. Thế giới lại đang quay quắt với cơn bão mới – bão giá. Có những quốc gia lạm phát cao trên 9% như Anh, Mỹ… Nhiều tổ chức, chuyên gia dự báo kinh tế thế giới còn tiếp tục gặp nhiều khó khăn, có khả năng suy thoái kinh tế… Các chính sách hỗ trợ đã nhanh chóng thẩm thấu vào đời sống Cuộc sống sôi động hôm nay với những con số ấn tượng về GDP, tăng trưởng xuất khẩu, số doanh nghiệp thành lập mới và hồi sinh trở lại, du lịch khởi sắc mang lại khí thế cho nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là thu ngân sách nhà nước 8 tháng đạt 85,6% dự toán đã chứng minh rằng, các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là chính sách tài khóa đã nhanh chóng thẩm thấu vào đời sống và được trả lại bằng hoa thơm, trái ngọt. Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, dịch Covid-19 đã được kiểm soát, kinh tế-xã hội đạt nhiều kết quả ấn tượng. Cải cách thể chế tiếp tục được quan tâm, tháo gỡ nhiều điểm nghẽn về nguồn lực cho đầu tư phát triển. Phòng chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục được quan tâm. Bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh; đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại phù hợp với tình hình. Bão dịch tạm lắng, giờ lại phải điều hành chính sách sao cho nhịp nhàng giữa tài khóa, tiền tệ, điều hành giá… để vừa đảm bảo an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát, doanh nghiệp phát triển được và ngân sách cũng đảm bảo nguồn thu. Trăm bề lo toan để giữ yên bình cho đời sống xã hội. Vậy nên, có những luật, nghị định được soạn thảo, thông qua với một cách thức rút gọn nhất “chưa từng có tiền lệ”, để thật nhanh chóng đi vào đời sống, giúp sớm “hồi sinh” các doanh nghiệp, “tiếp máu” cho nền kinh tế. Các nghị quyết của Chính phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân vượt qua cơn khủng hoảng do Covid-19 đã giúp nhanh chóng ổn định cuộc sống… Tuy nhiên, không thể chủ quan khi xung quanh ta cũng như nội tại vẫn còn nhiều vấn đề bất ổn. Nguy cơ như dịch bệnh Covid-19 còn có thể diễn biến phức tạp, tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế… cần giải pháp phù hợp, việc giải ngân đầu tư công, chương trình mục tiêu quốc gia vẫn còn chậm, cần đẩy mạnh hơn nữa… Luồng gió mới từ 3 nghị quyết Trải qua dịch bệnh càng thấy rõ, nông nghiệp đối với Việt Nam cho đến nay vẫn là trụ đỡ của nền kinh tế. Cũng vì thấm thía điều đó, mà Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII tháng 5/2022 đã thông qua 3 nghị quyết có tính chất mở đường. Đó là: Nghị quyết 18 về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao; Nghị quyết 19 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến 2030, tầm nhìn đến 2045; Nghị quyết 20 về tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể giai đoạn mới. Trong các nghị quyết này, đã xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp rất rõ ràng, nhằm tạo ra một sự đổi mới toàn diện cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam. Những chính sách có tác động mạnh mẽ sẽ góp phần cởi bỏ những trói buộc lâu nay đang khiến cho nông nghiệp chưa phát huy hết được tiềm năng thế mạnh như: đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai; hoàn thiện thể chế, chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn… Người nông dân sẽ được tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn tín dụng, có cơ hội được đào tạo và tiếp cận với khoa học, công nghệ cao… Giấc mơ về sự giàu có ngay trên mảnh đất ruộng vườn ông cha bao đời để lại sẽ thành hiện thực trong tương lai không xa. “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” – ở đất nước Việt Nam “hình tia chớp”, niềm tin và sự đồng lòng đoàn kết trên dưới một lòng luôn là sức mạnh giúp dân tộc ta vượt qua mưa gió, bão dông đến bờ bến vinh quang! An sinh là kế sâu rễ bền gốc để phát triển Lời dạy của Đức Thánh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” – Đảng, Nhà nước ta luôn coi an sinh xã hội là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đã một lần nữa khẳng định quan điểm của Đảng ta: “Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hoà với lợi ích chính đáng của con người… Mọi đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật và hoạt động của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu”.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
-
Đề xuất cấm nhà giáo ép buộc người học nộp các khoản tiền ngoài quy định
-
Thử thách Tiếng Việt: 'Soi mói' hay 'xoi mói'?
-
Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
-
TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
-
Cả làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc về quê báo ơn
- 最近发表
-
- Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện 'tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11'
- Quốc gia nào trên thế giới không có dòng sông chảy qua?
- Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- Ông Hoàng Nam Tiến kêu gọi phụ huynh phát triển văn hoá đọc
- Trẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấn
- Một trường ở TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán hơn 1 tháng
- Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- Tỉnh nào ở nước ta có đông dân tộc sinh sống nhất?
- 随机阅读
-
- Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
- Dự kiến bỏ cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT 2025
- Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- Bộ GD&ĐT bác tin tổ chức bài thi V
- Bài toán tính trọng lượng trái cây khiến nhiều người 'xoắn não'
- Thử thách Tiếng Việt: 'Sơ xuất' hay 'sơ suất'?
- Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- Nền tảng học ngoại ngữ trực tuyến tương tác cùng AI có gì đặc biệt?
- Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
- 'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- Nền tảng học ngoại ngữ trực tuyến tương tác cùng AI có gì đặc biệt?
- 'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- Trường Đại học Kinh tế quốc dân nâng lên thành Đại học Kinh tế quốc dân
- Tỉnh nào có diện tích rừng lớn nhất cả nước?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Huyện Dầu Tiếng: Đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án đầu tư công
- Quảng Ngãi: Lựa chọn nhà thầu cho Dự án giao thông hơn 3.500 tỷ đồng
- Dự án nguy cơ cao mới phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường
- Đề nghị xử lý tình trạng dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
- Nhiều dự án FDI đầu tư vào bất động sản Việt Nam có quy mô lên đến hàng tỷ USD
- TP Hà Nội sắp có thêm 03 tuyến phố đi bộ
- Đề nghị đánh giá hiệu quả đề án xe điện vận chuyển khách du lịch
- Hải Dương sắp có thêm khu công nghiệp quy mô 150ha
- Nghệ An sẽ xây dựng 28.500 căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp