您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kết quả giải ukraine】Bà cụ 93 tuổi có 44 năm chiến đấu với ung thư tiết lộ bí quyết sống khỏe 正文

【kết quả giải ukraine】Bà cụ 93 tuổi có 44 năm chiến đấu với ung thư tiết lộ bí quyết sống khỏe

时间:2025-01-10 19:44:16 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Năm 1975, bà Lưu Tùng Hàn, Trung Quốc ở tuổi 49 được chuẩn đoán bị ung thư vú, sau phẫu thuật nửa nă kết quả giải ukraine

Năm 1975,àcụtuổicónămchiếnđấuvớiungthưtiếtlộbíquyếtsốngkhỏkết quả giải ukraine bà Lưu Tùng Hàn, Trung Quốc ở tuổi 49 được chuẩn đoán bị ung thư vú, sau phẫu thuật nửa năm bà Lưu lại bị xuất huyết tử cung và phải phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tử cung. Tuy nhiên, không đầu hàng số phận, bà đón nhận bệnh tật với một thái độ bình tĩnh, và luôn đối mặt với mọi khó khăn để giành lại sự sống.

{ keywords}

Chân dung bà Lưu 93 tuổi, đã sống chung với ung thư 44 năm

Sau những ngày dài, bệnh ung thư lại tái phát và chuyển biến đến 3 lần, vài lần bác sĩ lắc đầu và cho rằng bà Lưu không thể qua khỏi nhưng cho đến hôm nay, bà Lưu đã đón sinh nhật lần thứ 93 và vẫn rất khỏe mạnh. Sau 44 năm "chung sống hòa thuận" với ung thư, bà Lưu tổng kết ra 4 bí quyết:

1. Ý chí mạnh mẽ

Một chuyên gia ung bướu đã phát biểu một đoạn trong bài giảng của mình: Bệnh nhân bị ung thư trong đó 1/3 người được điều trị tốt, 1/3 người điều trị không tốt và 1/3 người còn lại chết do sợ hãi.

{ keywords}

Bà Lưu Tùng Hàn cũng nói về một trường hợp điển hình: Cùng năm 1975, có một đồng nghiệp cũ của bà Lưu cũng bị chuẩn đoán ung thư gan. Sau khi biết tin, ông ta đã rất sốc và ông không ăn uống gì những ngày sau đó. Bởi ông biết ung thư gan tiến triển nhanh và tỉ lệ tử vong cao. Tinh thần của ông suy sụp kéo theo thể trạng ngày càng gầy gò và yếu ớt. Một tháng sau đó, đồng nghiệp của bà Lưu qua đời.

Từ bài học của người đồng nghiệp, nên sau khi bị ung thư, điều đầu tiên là bà Lưu làm là điều chỉnh tâm lý của mình. Bà nói: “Thay vì buồn bã, chúng ta phải suy nghĩ tích cực. Tôi không thể ngồi để chờ đợi cái chết, tôi phải sống để chiến đấu với căn bệnh, như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa”. Do vậy, bà Lưu luôn tích cực hợp tác với bác sĩ, uống thuốc đúng giờ, luôn duy trì thái độ lạc quan để vượt qua khó khăn.

2. Tin tưởng vào bác sĩ và điều trị khoa học

{ keywords}

Vào tháng 11/1975, bà Lưu được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, sau nửa năm phẫu thuật cắt bỏ khối u, bà lại trải qua tiếp tục cắt bỏ tử cung. Vào tháng 6/1987, bà Lưu khám định kỳ, bác sĩ cho biết các tế bào ung thư đã di căn đến phổi bên trái. Do bệnh tình phức tạp, khi đó các phương pháp y tế còn lạc hậu nên chuẩn đoán không tốt, phương án điều trị khó thống nhất. Bà Lưu chủ động yêu cầu bác sĩ phẫu thuật mở lồng ngực kiểm tra. Bà nói với bác sĩ: “Sau khi phẫu thuật mở ngực có thể cắt bỏ khối u, nếu không cắt bỏ được tôi cũng không hối hận”.

Trải qua nửa năm hợp tác điều trị, không chỉ các hạch bạch huyết ở phổi tiêu đi mà thể chất của bà Lưu hồi phục tương đối tốt, lần thứ 3 đi qua cửa tử. 

3. Chế độ ăn uống "nghiêm ngặt”

Trong cuộc sống chiến đấu với bệnh tật, chế độ ăn uống của bà Lưu cũng khác với người bình thường.

- Ít dầu và ít muối: Ăn ít dầu là điều đầu tiên bà muốn nhấn mạnh. Bà Lưu cho rằng, ăn nhiều dầu sẽ gây nên nhiều bệnh về tim mạch đặc biệt là đối với người mang bệnh. Tiếp theo là ít muối, bà Lưu chủ yếu ăn đồ hấp, những món xào, nấu thường nêm rất ít muối, thậm chí không cho.

- Ăn ngũ cốc: Trong bếp của bà Lưu chứa rất nhiều các loại chai đựng bột yến mạch, gạo nếp, gạo lứt, đậu xanh, đậu đỏ, hạt sen,… Bà Lưu cho rằng, những thực này bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể và phù hợp cho bệnh nhân ung thư sử dụng…

{ keywords}

- Ăn nhiều rau xanh: Bà Lưu luôn cố gắng ăn nhiều các loại rau mỗi ngày, ví dụ như bông cải xanh, bắp cải tím, rau bina, cà rốt, khoai sọ, rong biển, cà tím,… Những thực phẩm này đều rất ngon và bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe.

- Cố gắng không ăn thức ăn chiên, nướng: Bà Lưu chủ yếu hấp thức ăn, và không ăn những món chiên dầu và nướng. Bởi bà biết rằng, ăn những thức ăn chiên dầu ở nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra chất gây ung thư, nên những người bệnh đặc biệt những người đã bị ung thư tốt nhất không ăn.

4.  Kiên định tập thể dục

Là một bệnh nhân ung thư, nhưng cơ thể của bà Lưu Tùng Hàn không những hồi phục hoàn toàn mà còn có tuổi thọ trung bình cao hơn người bình thường. Bí quyết chính là kiên trì tập thể dục, để tăng cường thể lực.

{ keywords}

Bà Lưu rất chăm chỉ làm việc nhà như đi chợ, nấu ăn, giặt quần áo, trong cuộc sống bà có thể tự chăm sóc bản thân, không ít người ghen tị với bà về điều này. Những người thân và bạn bè đến thăm, bà không bao giờ để mọi người giúp đỡ việc trong nhà. Bà nói: “Tôi phải vận động mỗi ngày, cơ thể được tập luyện, tinh thần cũng sẽ thoải mái hơn”.

Hiện nay, bà Lưu Tùng Hàn đã 93 tuổi, mắc bệnh ung thư đã 44 năm, nhưng thể chất vẫn rất tốt, răng không rụng, tóc vẫn đen, thị lực tốt. Chỉ cần điều kiện ánh sáng tốt, bà có thể đọc báo, tạp chí không cần đeo kính. Những năm qua, khi kiểm tra sức khỏe, huyết áp, mỡ máu, đường trong máu, tim mạch, tất cả các chỉ số đều ổn định. Dù bị ung thư nhưng tuổi thọ của bà Lưu vẫn khiến người bình thường phải ghen tị.

Hà Vũ (Dịch theo Sohu)

8 dấu hiệu 'tiền ung thư', cảnh báo cơ thể đang đi đến cực hạn

8 dấu hiệu 'tiền ung thư', cảnh báo cơ thể đang đi đến cực hạn

Đa số các bệnh nhân ung thư, khi phát bệnh thường là giai đoạn cuối, tỷ lệ chữa khỏi là rất thấp. Thực tế, ở giai đoạn tiền ung thư, cơ thể đã có những tín hiệu cầu cứu đặc biệt nhưng lại ít được chú ý tới.