Ngành KH&CN đã đi được chặng đường 65 năm,ưởngvàosứcmạnhtrítuệvàkhátvọngcốnghiếncủađộingũcácnhàkhoahọcvàcôngnghệty le keo. theo ông, trong thời gian qua, ngành KH&CN đã thể hiện vai trò như thế nào trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
Nguyên Bộ trưởng Hoàng Văn Phong:Sắc lệnh của Chủ tịch Nước năm 1959 thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước (tổ chức tiền thân của Bộ KH&CN ngày nay) đã đặt dấu ấn quan trọng cho sự phát triển của nền KH&CN nước nhà. KH&CN chính thức trở thành một ngành có vai trò, vị trí thiết yếu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ủy ban Khoa học Nhà nước chịu trách nhiệm xây dựng phương hướng phát triển nền khoa học và kỹ thuật non trẻ của đất nước, hình thành và phát triển mạng lưới các tổ chức, cơ quan nghiên cứu từ trung ương đến địa phương, chăm lo gây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo mọi hoạt động nghiên cứu phải hướng tới giải quyết các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển đất nước, phục vụ sản xuất, dân sinh và quốc phòng.
Đất nước, nhân dân đã ghi nhận những đóng góp to lớn và thiết thực của ngành khoa học nói chung, của đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật nói riêng. Các công trình nghiên cứu tạo giống và các giải pháp kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở thập niên 60 và 70 của thế kỷ trước với những cánh đồng 5 tấn, 10 tấn đã đảm bảo ở mức tối đa nhu cầu lương thực, thực phẩm của quân dân miền Bắc và một phần chi viện đáng kể cho chiến trường miền Nam.
Những công trình nghiên cứu về sốt rét, lây nhiễm, da liễu, ngoại khoa đã phục vụ kịp thời việc chăm sóc sức khỏe nhân dân và bộ đội. Các giải pháp kỹ thuật quân sự tạo nhiễu và phá nhiễu ra đa, cải tiến tên lửa phòng không, rà phá thủy lôi từ tính và bom từ trường trên cảng biển đã góp phần xứng đáng vào thắng lợi của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Những luận cứ khoa học vững chắc và các giải pháp kỹ thuật sáng tạo do tập thể các nhà khoa học từ các viện nghiên cứu, trường đại học đề xuất đã trở thành cơ sở lý luận và thực tiễn để Lãnh đạo Đảng, Chính phủ quyết định nhiều công trình mang tính lịch sử như dự án cải tạo vùng tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười, đưa khu vực này trở thành “vựa lúa” quốc gia; hay dự án đường dây 500 KV Bắc-Nam đã tạo ra mạng lưới năng lượng huyết mạch, góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa và đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước.
Các dự án nghiên cứu, chế tạo thiết bị thủy lực, thiết bị siêu trường, siêu trọng, làm chủ công nghệ bê tông đầm lăn của đội ngũ kỹ thuật viên, kỹ sư, công trình sư và quản lý doanh nghiệp đã đóng góp vai trò quyết định, đưa các công trình thủy điện Sơn La, Tuyên Quang, Lai Châu sớm đi vào hoạt động, cung cấp kịp thời và hiệu quả nguồn điện năng phục vụ sản xuất cho hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho hàng triệu người dân.
Có thể kể tên rất nhiều thành quả nổi bật khác mà KH&CN đã đóng góp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội như y tế, giao thông, xây dựng cũng như các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, thông tin và viễn thông. Đó là niềm tự hào và niềm tin mãnh liệt vào trí tuệ, khát vọng của đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Việt Nam cũng như quyết tâm chính trị và sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta qua các thời kỳ đối với sự nghiệp phát triển KH&CN nước nhà.
顶: 131踩: 94
【ty le keo.】Tin tưởng vào sức mạnh trí tuệ và khát vọng cống hiến của đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ
人参与 | 时间:2025-01-25 11:46:16
相关文章
- Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- Deputy PM highlights growth in VN
- PM: Revolution 4.0 to enhance prosperity
- Prime Minister meets representatives of Japan Business Federation
- Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- NA Chairwoman lauds visit of Lao Party and State leader
- Catholic solidarity committee celebrates Christmas
- PM pledges business
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Criminal proceeding begin against former VRG officials
评论专区