【kết quả hạng 2 nhật bản】Các nước hỗ trợ người dân xoay xở trong khủng hoảng chi phí sinh hoạt
Người dân mua sắm tại một chợ ở Ankara,ácnướchỗtrợngườidânxoayxởtrongkhủnghoảngchiphísinhhoạkết quả hạng 2 nhật bản Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: AFP/TTXVN
Đại dịch COVID-19, giá thực phẩm và nhiên liệu tăng cao, cũng như tình hình xung đột tại Ukraine đã giáng một đòn mạnh vào cuộc sống của người dân trên khắp thế giới.
Từ quyết định hủy bỏ khoản nợ cho sinh viên vay cho đến tăng lương tối thiểu..., nhiều chiến lược khác nhau đang được chính phủ các nước đưa ra nhằm giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đối với người dân và các doanh nghiệp.
Tại Mỹ, hàng triệu cựu sinh viên đã được xóa bỏ các khoản vay để trang trải chi phí học tập mà họ chưa thể hoàn trả, với tổng số tiền lên tới 10.000 USD.
Hồi tháng trước, Washington cũng công bố Đạo luật Giảm lạm phát trị giá 430 tỷ USD, trong đó bao gồm cắt giảm giá thuốc kê đơn và tín dụng thuế nhằm khuyến khích người dân sử dụng năng lượng hiệu quả.
Tổng thống Joe Biden cũng đã đề xuất một kế hoạch trả nợ dựa trên thu nhập, theo đó giới hạn các khoản vay dành cho những người có thu nhập thấp trong tương lai, đồng thời điều chỉnh chương trình xóa nợ cho các nhân viên làm việc cho chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận.
Tại Brazil, chính phủ nước này đã cắt giảm thuế nhiên liệu và tăng chi trả phúc lợi xã hội.
Petrobras - công ty dầu mỏ lớn nhất nước này - hồi tuần trước đã thông báo cắt giảm 7% giá xăng dầu, lần giảm thứ 4 liên tiếp kể từ giữa tháng Bảy vừa qua.
Cũng trong tháng Bảy, Chile đã công bố kế hoạch viện trợ 1,2 tỷ USD, bao gồm trợ cấp lao động và khoản thanh toán 1 lần trị giá 120 USD/người cho 7,5 triệu người trong tổng số 19 triệu dân.
Còn tại châu Á, Nhật Bản đã tăng lương tối thiểu lên mức kỷ lục 3,3% trong tài khóa kết thúc vào tháng 3/2023. Chính phủ cũng đang nỗ lực kiểm soát để không tăng giá lúa mỳ xuất khẩu.
Đây là những biện pháp nằm trong gói hỗ trợ trị giá 103 tỷ USD được nước này thông qua vào tháng Tư vừa qua.
Indonesia sẽ phân bổ lại 24,17 nghìn tỷ rupiah (tương đương 1,6 tỷ USD) ngân sách trợ cấp nhiên liệu cho chi tiêu phúc lợi, bao gồm cả phát tiền mặt cho 20,6 triệu hộ gia đình.
Chính phủ cũng sẽ chỉ thị cho các cơ quan quản lý khu vực trợ cấp giá vé vận tải.
Cách đây 4 tháng, Ấn Độ cũng đã áp đặt các hạn chế đối với xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm, trong đó bao gồm cả lúa mỳ và đường, chiếm gần 40% chỉ số giá tiêu dùng (CPI), đồng thời cắt giảm thuế nhập khẩu dầu ăn.
Trong khi đó, Chính phủ Malaysia dự kiến sẽ chi khoản tiền trợ cấp cao kỷ lục 77,3 tỷ ringgit (17,25 tỷ USD) và viện trợ tiền mặt cho người dân trong năm nay nhằm giảm bớt tác động của tình trạng giá cả leo thang.
Tại khu vực châu Phi và Trung Đông, Nam Phi hồi tháng Bảy vừa qua đã thông báo giảm giá bơm nhiên liệu, trong khi Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã tăng chi tiêu phúc lợi xã hội.
Cụ thể, UAE đã tăng gấp đôi hỗ trợ tài chính cho các gia đình có thu nhập thấp, còn Saudi Arabia phân bổ 20 tỷ riyals (5,33 tỷ USD) cho các hộ nghèo.
Tại châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục tăng lương tối thiểu thêm khoảng 30%, sau khi đã tăng 50% vào cuối năm ngoái.
Trong khi đó, Pháp đã "chốt" giá khí đốt ở mức giá của tháng 10/2021 và giới hạn mức tăng giá điện ở mức 4% cho đến ít nhất là cuối năm nay. Chính phủ nước này cũng đã hỗ trợ 100 euro (tương đương 99,5 USD) cho các hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình để giúp họ trang trải hóa đơn năng lượng.
Trong tháng Chín này, Chính phủ Đức đã cung cấp khoản hỗ trợ 1 lần trị giá 300 euro cho tất cả những người làm việc thường xuyên. Sinh viên và những người hưởng phúc lợi xã hội cũng đã được nhận gấp đôi khoản trợ cấp thông thường của họ để chi trả phí sưởi ấm tại nhà.
Tây Ban Nha sẽ cắt giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với khí đốt từ 21% xuống còn 5% trong 3 tháng cuối năm nay, nhằm giúp người dân thanh toán hóa đơn năng lượng.
Hồi tháng Sáu vừa qua, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch 8,4 tỷ euro của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha nhằm giảm giá điện bán buôn tại bán đảo Iberia bằng cách giới hạn giá khí đốt được sử dụng để sản xuất điện.
Được xem như một khoản tài trợ trực tiếp cho các nhà sản xuất điện, kế hoạch này sẽ giúp các hộ gia đình tiết kiệm từ 15-20% trị giá hóa đơn năng lượng.
Ở Ba Lan - quốc gia phụ thuộc nhiều vào than để sưởi ấm, chính phủ đã công bố khoản thanh toán một lần 3.000 złotys (tương đương 627 USD) cho mỗi hộ gia đình sử dụng than, trong khi các khoản trợ cấp ở mức thấp hơn sẽ được chi trả cho các loại nhiên liệu sưởi ấm khác.
Hà Lan đang cung cấp cho các hộ gia đình có thu nhập thấp nhất khoản trợ cấp năng lượng một lần trị giá 1.300 euro, tăng mức lương tối thiểu và giảm thuế VAT đối với năng lượng xuống mức 9%.
Na Uy đã giới hạn hóa đơn tiền điện ở mức 7 NKr (tương đương 0,7 USD) cho mỗi kWh, trong đó nhà nước hiện chi trả 80% và sẽ tăng lên 90% vào tháng 10 tới.
TheoVietnam+
-
Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009Thực thi thuế tối thiểu toàn cầu: Cơ hội để Việt Nam hút nguồn vốn FDI chất lượng caoSaudi Arabia và UAE cam kết hỗ trợ Sudan 3 tỷ USDNgười dân Trung Quốc tiêu thụ hơn 30% hàng xa xỉ toàn cầuXuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk NôngBan ngày bận rộn khiến nhiều người thức khuya trả thùMỹ cho phép thuốc chữa bệnh hiếm đắt nhất thế giới được lưu hànhCuba thiệt hại nặng nề do lệnh bao vây cấm vận của Mỹ gây raLý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65AỨa nước mắt khi nhìn phòng tân hôn do bố mẹ chồng tương lai chuẩn bị
下一篇:Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Đại lễ cầu siêu, tưởng nhớ đồng bào tử vong trong đại dịch Covid
- ·Sẵn sàng cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam
- ·Khai phá thị trường xuất khẩu tiềm năng từ khu vực Á
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·WB: Lành mạnh thị trường bất động sản là chìa khóa tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
- ·TPHCM có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế dịch vụ ven sông
- ·Kịch bản nào cho tăng trưởng trong năm 2024?
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Giá vàng thế giới rơi xuống mức thấp nhất trong gần hai tuần
- ·Kinh tế thế giới sau gần nửa chặng đường 2019
- ·Châu Á vượt trội trong hoạt động phát minh sáng chế
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Bài toán tăng trưởng tín dụng cuối năm
- ·Hối hận vì trúng số triệu USD
- ·Mẹo nhỏ cho bàn làm việc ngăn nắp
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Tổng thống Trump mong mang lại lợi ích thương mại cho cả Nhật, Mỹ
- ·Chàng trai chán làm thuê, về quê nuôi chim yến thu tiền tỷ
- ·UBS: Kinh tế Mỹ có thể sẽ suy thoái lớn hơn do áp thuế quan với Mexico
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Xuất khẩu cá tra với mục tiêu 2 tỷ USD năm 2024
- ·Cảnh báo gia tăng các vụ lừa đảo trực tuyến tại Mỹ
- ·WEF MENA 2019 kêu gọi hợp tác đối phó với những thách thức khu vực
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·EC tăng sức ép để sớm đạt thỏa thuận về ngân sách dài hạn của EU
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Những cỗ quan tài bí ẩn trên đỉnh núi ở Thanh hóa
- ·‘Lá lành’ Masterise Group nâng bước ‘đôi chân nghị lực’
- ·Thái Lan sẽ công bố chính thức kế hoạch gia nhập CPTPP vào tháng 3
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Tỷ lệ có việc làm ở Anh cao kỷ lục bất chấp bất ổn xung quanh Brexit
- ·Người phụ nữ kể chuyện yêu dở khóc dở cười với chồng khiếm thị
- ·Nguy cơ suy thoái kinh tế, giá vàng lên mức cao nhất trong hơn hai tháng
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·33 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD