【tỷ số giải thổ nhĩ kỳ】Doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm qua biên giới phải có tổng tài sản 2 tỷ USD
Đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm,ệpcungcấpbảohiểmquabiêngiớiphảicótổngtàisảntỷtỷ số giải thổ nhĩ kỳ môi giới bảo hiểm qua biên giới (gọi là cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới) là doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài có trụ sở chính tại quốc gia mà Việt Nam và quốc gia đó đã ký kết các điều ước quốc tế về thương mại đó có thỏa thuận về cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam…
Đây là một phần nội dung của quy định cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh BH và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh BH đang được lấy ý kiến rộng rãi.
Phải ký quỹ tối thiểu 100 tỷ đồng Việt Nam
Về các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, dự thảo nêu rõ, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện chung như: Có Giấy phép của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cho phép thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm dự kiến cung cấp qua biên giới tại Việt Nam và chứng minh doanh nghiệp đang hoạt động hợp pháp ít nhất 10 năm tính tới thời điểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.
Có văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cho phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam và xác nhận không vi phạm các quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các quy định pháp luật khác của nước ngoài trong vòng 3 năm liền kề trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, phải có tổng tài sản tối thiểu tương đương 2 tỷ USD đối với doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài; tối thiểu tương đương 100 triệu USD đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài vào năm tài chính trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.
Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phải được xếp hạng tối thiểu “BBB+” theo Standard & Poor’s hoặc Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baa1” theo Moody’s hoặc các kết quả xếp hạng tương đương của các tổ chức có chức năng, kinh nghiệm xếp hạng khác tại năm tài chính trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam; hoạt động kinh doanh có lãi trong 3 năm tài chính liền kề trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.
Về các điều kiện về khả năng xử lý tổn thất, dự thảo quy định, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phải ký quỹ tối thiểu 100 tỷ đồng Việt Nam tại ngân hàng được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam và có thư bảo lãnh thanh toán của ngân hàng đó cam kết thanh toán trong trường hợp trách nhiệm của các hợp đồng bảo hiểm cung cấp qua biên giới tại Việt Nam vượt quá mức ký quỹ bắt buộc. Tiền ký quỹ chỉ được sử dụng để đáp ứng các cam kết đối với bên mua bảo hiểm khi doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài mất khả năng thanh toán theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước ngoài nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
“Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài hoặc đại diện được ủy quyền phải có mặt tại nơi xảy ra tổn thất trong thời hạn bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm nhận được thông báo tổn thất. Thời hạn giải quyết bồi thường tối đa theo quy định tại Điều 29 Luật Kinh doanh bảo hiểm”, dự thảo nêu rõ.
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp môi giới bảo hiểm cho trách nhiệm cung cấp dịch vụ môi giới bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.
Phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam
Dự thảo quy định, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài khi cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải thực hiện thông qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải môi giới cho doanh nghiệp bảo hiểm hoặc chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
Về trách nhiệm của đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, dự thảo quy địnhlà phải cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam có tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy các tài liệu chứng minh đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định.
Trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, gửi cho Bộ Tài chính báo cáo tài chính của năm trước liền kề có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập và văn bản nhận xét của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính về tình hình thực hiện các quy định pháp luật của doanh nghiệp.
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế…/.
Hồng Chi
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- ·391 phần quà tặng người mù, nạn nhân chất độc da cam/dioxin
- ·Cảnh báo dịch cúm gia cầm tái bùng phát
- ·Hè tình nguyện
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Những cá thể gấu đầu tiên bước ra tự nhiên sau gần 20 năm bị nuôi nhốt
- ·Lưu giữ giá trị nông cụ truyền thống
- ·Còn khoảng 8 cơn bão và áp thấp nhiệt đới từ nay đến cuối năm
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Bình Long trao 3 căn nhà đại đoàn kết
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Hành trang cho con vào lớp 1
- ·“Khéo co" vẫn không "đủ ấm"
- ·Từ “chia sẻ” đến tự rước họa vào thân
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Phụ nữ Bù Đăng vận động xây 12 “Mái ấm tình thương”
- ·ĐỒNG XOÀI: Doanh nghiệp nợ hơn 11 tỷ đồng bảo hiểm
- ·Chuyển biến tích cực từ Quyết định số 2151 của Bộ Y tế
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Nói thật