【ti le keo chau a】Hải Phòng và Quảng Ninh tiếp tục hợp tác thúc đẩy liên kết vùng
Từ năm 2009,ảiPhòngvàQuảngNinhtiếptụchợptácthúcđẩyliênkếtvùti le keo chau a tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng đã ký chương trình hợp tác để cụ thể hóa các nghị quyết của trung ương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt là thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, Nghị quyết số 54-NQ/TW, Nghị quyết số 32-NQ/TW, Kết luận số 47-KL/TW của Bộ Chính trị và các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Tiếp đó, sau Hội nghị hợp tác được tổ chức ngày 9/3/2019, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành Kết luận số 01-KL/TU/LT ngày 30/5/2019 về chương trình hợp tác giữa 2 địa phương.
Qua hơn 2 năm triển khai thực hiện Kết luận này, chính quyền 2 địa phương đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thống nhất ban hành được các chương trình, kế hoạch, quy chế phối hợp theo từng lĩnh vực. Theo đó, nhiều hoạt động chung đã cùng được phối hợp thực hiện như: Hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gửi Trung tâm Di sản Thế giới; Thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất cải tạo, nâng cấp quốc Quốc lộ 10 đoạn từ nút giao Quốc lộ 18 (tỉnh Quảng Ninh) đến cầu vượt Quán Toan (thành phố Hải Phòng); Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo ưu tiên cân đối ngân sách địa phương để thực hiện Dự ánđầu tưxây dựng cầu Bến Rừng, cầu Lại Xuân; Hợp tác về bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của các di tích lịch sử ven sông Bạch Đằng. Hai bên cũng đã chủ động, tích cực triển khai liên kết hợp tác trên các lĩnh vực: phát triển du lịch, thương mại, kinh tế biển, văn hóa, bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông...
Quảng Ninh và Hải Phòng thống nhất chủ trương thay thế phà Rừng nối huyện Thủy Nguyên với TX. Quảng Yên bằng cầu kiên cố. |
Tuy nhiên, hoạt động hợp tác giữa hai địa phương còn một số hạn chế, chưa tương xứng và chưa khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của mỗi bên: Hợp tác liên kết, xây dựng các tour tuyến, phát triển sản phẩm du lịch, phát triển kinh tế biển, cảng biển chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên. Việc triển khai đầu tư xây dựng cầu Lại Xuân, cầu Bến Rừng chậm so với tiến độ đề ra. Chưa ban hành được Quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với hoạt động vận chuyển khách du lịch trên khu vực vịnh Hạ Long và vịnh Lan Hạ.
Tại Hội nghị, các đại biểu trao đổi, thảo luận và thống nhất trong thời gian tới, thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh tiếp tục phối hợp chặt chẽ, triển khai hiệu quả các nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương trực tiếp đối với từng địa phương, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và thúc đẩy phát triển liên kết vùng, hợp tác hóa lãnh thổ. Đồng thời tập trung thực hiện một số nội dung hợp tác trọng tâm.
Các nội dung lớn là: Hợp tác trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 để đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng của nhân dân, tạo điều kiện ổn định, phát triển kinh tế - xã hội hai địa phương, góp phần thực hiện thành công “mục tiêu kép”; phối hợp chặt chẽ trong công tác kiểm soát dịch bệnh COVID-19 liên ngành tại các cửa ngõ ra, vào giữa hai địa phương trên tuyến đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa và đường sông, không để dịch bệnh xâm nhập, lây lan và bùng phát. Đối với hợp tác liên kết phát triển du lịch, cần sớm ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với hoạt động vận chuyển khách du lịch trên khu vực vịnh Lan Hạ (Hải Phòng) và vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). Đối với hợp tác phát triển kinh tế biển, tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển; là cửa ngõ, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030 của cả nước.
Cùng với đó, thúc đẩy hợp tác phát triển vận tải đa phương thức, logistics để khai thác có hiệu quả hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, hệ thống cảng biển Hải Phòng, Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, Cảng Cái Lân, Cảng biển Con Ong – Hòn Nét và tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái, các cửa khẩu quốc tế Móng Cái – Đông Hưng, cửa khẩu song phương Hoành Mô – Động Trung, Bắc Phong Sinh – Lý Hỏa. Tập trung phát triển hạ tầng giao thông liên kết nội vùng, liên vùng, hợp tác quốc tế, kết nối đồng bộ, hiện đại, liên thông, tổng thể giữa tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng. Hợp tác phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp và kinh tế đô thị...
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh đề nghị: Hai bên phối hợp chặt chẽ xây dựng, hoàn thiện, trình Chính phủ phê duyệt đề quán Quy hoạch của 2 địa phương, trong đó thể hiện rõ tính liên kết vùng, quy hoạch không gian biển, cùng xây dựng đề án báo cáo Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ xem xét, có cơ chế chính sách đặc thù, xây dựng phát triển Quảng Ninh, Hải Phòng thành trung tâm kinh tế biển, là cửa ngõ của vùng trọng điểm Bắc bộ, gắn với cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện. Giữa 2 địa phương cũng cần phối hợp số hoá dữ liệu vùng, phù hợp với định hướng phát triển của 2 bên, nhất là dữ liệu về du lịch, dữ liệu dân cư liên quan đến không gian biển...
Ông Trần Lưu Quang, Bí thư Thành ủy Hải Phòng cũng đã khẳng định: Việc liên kết hợp tác giữa các địa phương là xu thế tất yếu, ngày càng mạnh mẽ hơn, từ đó phát huy tối đa lợi thế của nhau, cùng tháo gỡ những vướng mắc và khó khăn.
Ngày 14/8/2021, hai địa phương tiếp tục ký kết Chương trình hợp tác, tạo cơ sở để phối hợp chặt chẽ, phát huy đối đa tiềm năng, thế mạnh của mỗi bên, cùng phát triển bứt phá, góp phần thúc đẩy liên kết vùng. |
Tại buổi làm việc, Bí thư của 2 địa phương đều cùng thống nhất ý kiến rằng: Những nội dung hợp tác giữa thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những kết quả quan trọng trong thời gian qua, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh và an sinh xã hội, phù hợp với thế mạnh của mỗi địa phương, tiếp tục khẳng định vị thế của Hải Phòng và Quảng Ninh là động lực tăng trưởng chủ yếu của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của cả vùng và cả nước.
Tiếp nối những kết qủa đã đạt được, Bí thư của 2 địa phương cùng ký kết Chương trình hợp tác, tạo cơ sở để tiếp tục phối hợp chặt chẽ, phát huy đối đa tiềm năng, thế mạnh của mỗi bên, cùng phát triển bứt phá, góp phần thúc đẩy liên kết vùng trong thời gian tới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm tỉnh Nagasaki, Nhật Bản
- Ôm hận vì săn nhà cũ để tân trang lại bán kiếm lời
- Hải quan Kiên Giang: Phấn đấu thu ngân sách vượt chỉ tiêu
- Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- Cục Thuế Kiên Giang: Quý II/2020 dự báo hụt thu ngân sách 44%
- Hải quan tháo gỡ vướng mắc C/O mẫu D điện tử
- Khuyến khích phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường
- Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- NovaGroup động thổ công trình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ở Phan Thiết
- Lựa chọn ngân hàng thương mại là đại lý hoàn thuế GTGT
- Phú Yên: Hiệu quả đầu tư lưới điện
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- Ký kết nhiều hợp tác chiến lược tại Đức, hệ sinh thái FLC ‘tiến quân’ thị trường Châu Âu
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- TikToker kiếm 1 tỷ đồng/tháng
- Hụt hơi sau khi thoát F0: Thi nhau đặt mua set bào ngư, đông trùng hạ thảo tẩm bổ
- Cục Thuế Nghệ An: Nỗ lực bù đắp nguồn thu bị giảm do dịch bệnh
- Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- Đắk Lắk: Hơn 94% hồ sơ kê khai và nộp thuế đúng hạn