【bảng xếp hạng giải a league úc】Tích cực triển khai chính sách tài khóa hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế
Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ thúc đẩy phục hồi thị trường tài chính | |
Đảm bảo nguồn lực thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội | |
Bộ Tài chính đã thực hiện miễn,íchcựctriểnkhaichínhsáchtàikhóahỗtrợphụchồivàpháttriểnkinhtếbảng xếp hạng giải a league úc giảm 22,6 nghìn tỷ đồng nhằm phục hồi và phát triển kinh tế xã hội |
Các chính sách tài khóa được triển khai kịp thời, hỗ trợ tích cực cho DN. Ảnh: H. Anh |
Hoàn thiện Đề án huy động nguồn lực
Sau khi Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được ban hành, đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã hoàn thành cơ bản việc trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách về miễn, giảm, gia hạn thu ngân sách; các chính sách tín dụng qua Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo nguồn lực thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Theo đó, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 12/4/2022 về việc phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Được biết, mục tiêu của kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022 là đảm bảo nhiệm vụ huy động vốn vay để đáp ứng nhu cầu cân đối ngân sách nhà nước (NSNN), trong đó bao gồm nguồn lực để thực hiện các chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với mức chi phí và rủi ro phù hợp thông qua đa dạng hóa nguồn vốn và phương thức vay trong nước và ngoài nước. Kế hoạch này cho thấy, ngoài nhiệm vụ vay cho kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm (giai đoạn 2021-2025), Chính phủ cần huy động bổ sung để có nguồn lực thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ và phát triển kinh tế đã được Quốc hội phê duyệt từ đầu năm 2022. Theo kế hoạch, trong năm 2022, kế hoạch vay của Chính phủ tối đa 673.546 tỷ đồng, gồm vay cho cân đối ngân sách trung ương (NSTƯ) tối đa 646.849 tỷ đồng để bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc; vay ODA, vay ưu đãi từ nhà tài trợ nước ngoài để cho vay lại khoảng 26.697 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, Bộ đã báo cáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phương án sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi NSTƯ năm 2021, trong đó, bổ sung 2,2 nghìn tỷ đồng cho các nhiệm vụ chi đầu tư thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và 6,6 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động theo Nghị quyết 43/2022/QH15. Phương án sẽ được Bộ Tài chính tiếp thu, hoàn thiện sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến. Trong tháng 6/2022, Bộ Tài chính sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền Đề án huy động nguồn lực cho toàn bộ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, Bộ đang tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành liên quan về đề án này. Về triển khai thực hiện huy động nguồn lực, Bộ Tài chính đang được giao chủ trì báo cáo Thủ tướng Chính phủ về khả năng huy động khoản vay của Chính phủ Nhật Bản và vay vốn IDA hủy năm 2022 của Ngân hàng thế giới.
Triển khai kịp thời, hiệu quả
Bộ Tài chính cũng đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2022/NĐ-CP; Nghị định số 32/2022/NĐ-CP, Nghị định số 34/2022/NĐ-CP, Nghị định số 148/2021/NĐ-CP... về việc miễn, giảm thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế; quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập,... để hỗ trợ người dân, DN. Đến nay, sau 5 tháng thực hiện, đã thực hiện miễn, giảm khoảng 22,6 nghìn tỷ đồng/64 nghìn tỷ đồng dự kiến khi xây dựng Chương trình. Cùng với đó, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành một số nghị định, quyết định về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội, tín dụng đối với học sinh, sinh viên… Đến ngày 31/5/2022, ngân hàng này đã phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh tạo nguồn cho vay là 2,7 nghìn tỷ đồng và cho vay với dư nợ vay là 4,586 nghìn tỷ đồng.
Mới đây, phát biểu tại phiên thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2022 tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, phân tích tiến độ thực hiện gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, một phần nguồn lực đã được bố trí để mua vắc xin và trang thiết bị y tế. Đối với việc miễn, giãn, giảm thuế, sau khi Nghị quyết 43/2022/QH15 ra đời, với sự tham mưu của Bộ Tài chính, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định giảm thuế GTGT từ 10% xuống còn 8%, có hiệu lực từ tháng 2/2022 và thực hiện đến hết năm 2022. Chính sách này đã được thực hiện rất nhanh và hiện vẫn đang triển khai.
Trong các giải pháp kiến nghị tiếp tục thực hiện một số chính sách tài khóa cho Chương trình này, TS. Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Ngân sách (Văn phòng Quốc hội) nhấn mạnh giải pháp sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách năm 2021. Theo đó, mức hỗ trợ dựa trên tiến độ thu, chi NSNN đến hết năm 2021 (dự kiến kết quả thu NSNN đến hết năm 2021 vượt 16,8% so với dự toán, trong đó thu NSTƯ vượt 6,7% dự toán) và dựa trên cơ sở phân bổ sử dụng số tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách theo quy định tại Điều 59 của Luật NSNN năm 2015. Đồng thời, cần có cơ chế huy động nguồn lực linh hoạt và hợp lý, tránh lãng phí; điều hành việc tạo lập các nguồn lực một cách hiệu quả dựa trên cơ sở tăng thu, giảm chi, giảm đi vay, kiểm soát lạm phát; bổ sung các giải pháp tăng thu NSNN, chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, nhất là lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng số, bảo đảm thu NSNN bền vững hơn; quản lý chặt chẽ các nguồn thu... tận dụng các dư địa để tăng thu NSNN trên cơ sở cơ cấu lại thu NSNN .
Theo TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Vietnam, chính sách tài khóa là trụ cột của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã được triển khai, đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả. Những khoản hỗ trợ cho người dân, DN đã giúp duy trì, phục hồi cho người dân, DN, thực tế cũng chính là các khoản đầu tư trở lại nền kinh tế, vừa giúp hỗ trợ gia tăng chi tiêu của người dân và DN, vừa giúp củng cố niềm tin của thị trường, của các nhà đầu tư. Sự phục hồi mạnh mẽ của các DN sau khi bị ảnh hưởng bởi đại dịch, số lượng DN mới thành lập tăng cao, cùng với đó là việc thu NSNN được duy trì ổn định, đảm bảo tiến độ, vượt kế hoạch là minh chứng cho thấy sự triển khai các gói hỗ trợ từ ngân sách rất kịp thời. |
(责任编辑:La liga)
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Phát triển mạnh mẽ, Việt Nam thành cường quốc nông sản
- ·Hệ thống một cửa và quản lý tự động tại Nội Bài đã đáp ứng mọi điều kiện kỹ thuật
- ·Thủ tướng hội kiến Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện CH Dominicana
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Giá vàng hôm nay 20/12: Mỗi đe doạ lớn, giá vàng tiếp tục tăng
- ·Đào tạo đội ngũ chuyên gia Hải quan qua đánh giá năng lực
- ·Bổ sung 15 mặt hàng xin ý kiến về thuế nhập khẩu
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·4,2 triệu USD cho Dự án Hỗ trợ cải cách quản lý thuế
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Chi cục Thuế khu vực Đức Phổ
- ·Hải quan Hà Nội triển khai đo thân nhiệt tại toàn bộ các đơn vị
- ·Chấp nhận C/O mẫu E mới
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Đà Nẵng: Phương tiện, hành khách xuất nhập cảnh giảm mạnh
- ·Sẽ áp dụng cơ chế bảo lãnh, ưu tiên cho hàng quá cảnh từ ASEAN
- ·Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 (CV 8599)
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Hải quan cảng Cái Lân đồng hành cùng doanh nghiệp