【kq hiroshima】Chi ngân sách ngày càng chặt chẽ, an toàn
Nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách Nhờ tích cực cải cách hành chính trong kiểm soát chi (KSC) nên các thủ tục,ânsáchngàycàngchặtchẽantoàkq hiroshima hồ sơ thanh toán vốn ngân sách tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã đơn giản, rõ ràng hơn. Tuy nhiên, do quy mô chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách ngày càng lớn, nội dung chi nhiều, trong khi hệ thống pháp luật về quản lý tài chính ngân sách còn bất cập đã đưa đến nhiều rủi ro trong công tác KSC. Theo thống kê từ KBNN, rủi ro thường tập trung ở các hoạt động nghiệp vụ, gồm: từ áp dụng các văn bản pháp luật; từ các quy trình nghiệp vụ; từ các ứng dụng công nghệ thông tin… Từ tháng 11/2020 đến nay, các hồ sơ, chứng từ chi NSNN (trừ chứng từ của khối an ninh, quốc phòng) được thực hiện trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của KBNN. Theo đó, công tác KSC, xử lý hồ sơ, chứng từ đều được thực hiện trên môi trường mạng đã mang lại nhiều thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách nhưng cũng đồng thời đưa đến nhiều rủi ro cho công chức KSC KBNN. Rủi ro được chỉ ra là do thực hiện trên môi trường mạng nên đơn vị sử dụng ngân sách vì lý do bất cẩn đã không thực hiện nghiêm việc quản lý chứng thư số, chữ ký số và tài khoản chương trình. Đây chính là sơ hở trong việc quản lý NSNN dễ dẫn đến thất thoát. Hơn nữa, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế suốt 2 năm qua, tác động lớn đến nguồn thu NSNN và hoạt động chi NSNN theo dự toán. Theo nhận định, đây là một trong những khó khăn gây áp lực cho NSNN trong thời gian tới. Với các nguyên nhân trên, cùng với việc góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng vai trò, trách nhiệm được giao và để chia sẻ khó khăn với Chính phủ, Bộ Tài chính trong điều hành ngân sách, KBNN đã triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa rủi ro trong công tác KSC. Đặc biệt, ngày 31/5/2021, KBNN đã ban hành Quyết định số 2626/QĐ- KBNN về quy trình kiểm soát phòng ngừa rủi ro trong công tác KSC NSNN, kế toán và thanh toán tại hệ thống KBNN (quy trình quản lý rủi ro). Các nguyên tắc và quy định trong quy trình rủi ro đã giúp KBNN phòng ngừa, kiểm soát và giảm thiểu được các rủi ro trong công tác KSC NSNN, kế toán và thanh toán. Nhờ nhận diện nhanh các rủi ro, công chức KSC tại KBNN đã phát hiện kịp thời các sai phạm của đơn vị sử dụng ngân sách, từ đó áp dụng các biện pháp xử lý theo đúng thẩm quyền đã được phân cấp. Tiếp tục hoàn thiện quy trình kiểm soát chi Để giúp cho công tác quản lý và kiểm soát tốt nguồn quỹ NSNN, KBNN đang tiếp tục lưu ý các đơn vị KBNN trực thuộc phải tuân thủ nghiêm các nguyên tắc và quy định trong Quy trình quản lý rủi ro; đồng thời, thực hiện nghiêm các quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN đã được nêu cụ thể tại Nghị định của Chính phủ quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN (Nghị định số 11/2020/NĐ- CP). KBNN cũng đang tiếp tục hoàn thiện quy trình KSC nói chung và chi thường xuyên nói riêng, làm rõ hơn, cụ thể hơn về trách nhiệm của kho bạc trong các nội dung KSC. Đặc biệt, KBNN đang đưa ra kế hoạch đổi mới mô hình giao dịch, hình thức thanh toán để đảm bảo cho các công chức KSC có điều kiện, thời gian kiểm tra các khoản chi một cách chặt chẽ, đầy đủ, kỹ càng nhất; ban hành cơ chế, quy trình, tổ chức bộ máy quản lý và kiểm soát rủi ro trong công tác kiểm soát chi NSNN, nhằm hỗ trợ một cách đắc lực và hiệu quả cho công tác kiểm tra, kiểm soát nguồn vốn NSNN. Bên cạnh đó, KBNN cũng yêu cầu các đơn vị KBNN tăng cường trao đổi, cập nhật cơ chế, chính sách, quy định, quy trình liên quan đến kiểm soát chi NSNN cho kế toán, chủ tài khoản của các đơn vị sử dụng ngân sách. Đồng thời, đưa ra những cảnh báo và yêu cầu đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan có thẩm quyền liên quan thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình chi tiêu để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực trong đơn vị. Liên thông các ứng dụng nghiệp vụ Với mục tiêu tự động hóa tối đa các bước xử lý trên các ứng dụng, thuận tiện cho người sử dụng, các đơn vị giao dịch và Kho bạc Nhà nước, ngày 15/11 vừa qua, Kho bạc Nhà nước thực hiện liên thông Dịch vụ công trực tuyến - Tabmis - Thanh toán song phương điện tử. Theo đó, đối với các chứng từ chi thường xuyên của đơn vị giao dịch chuyển đến Kho bạc Nhà nước trên Dịch vụ công trực tuyến để đi thanh toán song phương với ngân hàng thương mại, sau khi giao dịch viên nhận và hoàn thiện các thông tin, kế toán trưởng và lãnh đạo đơn vị kho bạc ký duyệt trên chương trình Dịch vụ công trực tuyến thì chứng từ được tự động liên kết sang giao diện Tabmis, thanh toán song phương điện tử và tự động chuyển sang ngân hàng thương mại mà không cần phải có bất kỳ một xử lý thủ công nào như trước đây… Việc liên thông này đã giúp giảm áp lực công việc cho công chức kiểm soát chi; đồng thời đảm bảo cho các công chức kiểm soát chi có điều kiện, thời gian kiểm tra các khoản chi một cách chặt chẽ, đầy đủ, kỹ càng nhất, tránh các rủi ro xảy ra.Hoạt động tại Kho bạc nhà nước Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Đức Minh
相关推荐
-
Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
-
HĐND TP Hà Nội sẽ ban hành nghị quyết về xây dựng hệ thống đường sắt đô thị
-
Dòng sông ly biệt
-
Kỹ thuật viên điều hòa: "Tình cảm với Casper Việt Nam phải nói là yêu rồi"
-
Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
-
Innovation key to sustainable growth
- 最近发表
-
- Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- Chuyên gia: Trong ESG, chữ S là khó nhất
- Casper ra mắt máy giặt: Thêm lựa chọn hoàn hảo cho gia đình Việt
- Diễn biến mới vụ hơn 100 viên chức bị thu lại tiền hỗ trợ chống dịch Covid
- ‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- Giá bán vàng nhẫn đứng yên ở mốc kỷ lục 88,5 triệu đồng/lượng
- Costa Rica wants to enhance cooperation with Việt Nam: President
- Con trai cố doanh nhân Đoàn Quốc Việt làm chủ tịch BIM Group
- Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- Vietnamese General receives Commander of US Pacific Fleet
- 随机阅读
-
- Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- Nam Á Store khai trương cơ sở mới tại 249 Kim Mã với nhiều ưu đãi hấp dẫn
- Sân bay Liên Khương thành Cảng hàng không quốc tế đầu tiên của Tây Nguyên
- President meets military, local gov’t in Ninh Bình
- Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- Kiên Giang: Biểu dương người nhặt tài sản trả lại người đánh rơi
- Chuyển đổi số lĩnh vực báo chí là xu thế tất yếu
- Thủ tướng: Ngành điện cần có những công trình thế kỷ trong kỷ nguyên mới
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Tổng giám đốc FPT: ESG không phải là món trang sức
- Báo động băng vĩnh cửu tan chảy phát thải ra lượng lớn CO2 và metan
- Triệu phú Mỹ kiếm hơn 3,7 tỷ đồng/tháng tiết lộ 3 nghề với vốn 0 đồng
- Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- Lối ra cho 154 dự án điện mặt trời mắc sai phạm
- Economic perspective on tobacco and public health at the recent VEAM Conference
- Khẩn trương hoàn thiện cơ chế phát triển nhân lực bán dẫn trong năm 2025
- Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
- Tỷ phú Vượng muốn trồng hoa; Cường "Đô La" cho công ty vay tiền
- Trồng nho dưới pin mặt trời, sản xuất ra những chai vang có vị ngon bất ngờ
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Doanh nghiệp thủy sản đặt mục tiêu lãi kỷ lục sau thời gian ảnh hưởng COVID
- Bamboo Airways giữ 'ngôi vương' bay đúng giờ nhất toàn ngành tháng 4/2022
- Kia Sportage 2023 chốt giá chỉ hơn 600 triệu đồng
- Bảng giá xe Mitsubishi tháng 6/2022: Nhiều ưu đãi khủng cho khách mua
- Bắc Giang yêu cầu xử lý nghiêm trường hợp đăng tin sai sự thật về vải thiều Lục Ngạn
- Hàn Quốc gia hạn điều tra chống bán phá giá sản phẩm ống đồng đúc của Việt Nam
- Doanh nhân Đỗ Quang Hiển được bầu làm Chủ tịch CLB Cựu sinh viên Doanh nhân ĐHQG Hà Nội
- Khánh Hoà đầu tư 21.000 tỷ vào hạ tầng, Cam Ranh Bay Hotels & Resorts hưởng lợi
- VinFast chi hơn 800 triệu ưu đãi khách hàng đặt mua xe máy điện thế hệ mới
- Để Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế trở thành ‘phao cứu sinh’