【bong da y ta ly a】Đau đáu với ngành y
Đây cũng là một trong hai nhiệm vụ lập pháp được Chủ tịch Quốc hội đặc biệt lưu ý trong phát biểu khai mạc kỳ họp. Bởi đạo luật quan trọng này sẽ định hướng hoạt động quản lý và sự phát triển bền vững của công tác bảo vệ,Đauđáuvớingàbong da y ta ly a chăm sóc sức khỏe Nhân dân, cũng như cơ sở y tế, cán bộ y tế.
Ông đề nghị các vị đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến sâu hơn về cơ chế bảo đảm tinh thần “lấy người bệnh làm trung tâm” gắn với bảo đảm công bằng xã hội trong tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh, về cơ chế xử lý mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội hóa trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, hợp tác công tư, giá dịch vụ... trong khám, chữa bệnh.
Nhiều vị đại biểu khác cũng chia sẻ mối quan tâm của Chủ tịch Quốc hội. Bởi từ kỳ họp tháng 5/2022, câu hỏi Quốc hội làm gì để cứu ngành y cũng đã được đặt ra, đau đáu. Khi mà trong phiên truyền hình trực tiếp có đại biểu trong ngành đã khái quát rằng, ngành y đang "tệ hơn bao giờ hết", “đi đâu cũng vướng, làm gì cũng có thể sai”, song chẳng vấp phải bất cứ tranh luận hay phản biện nào.
Sau kỳ họp ấy, một bài viết trên Báo Đầu tư đã nhận định: "câu hỏi Quốc hội làm gì để cứu ngành y có lẽ cần thêm thời gian để có câu trả lời đầy đủ hơn. Nhưng muộn còn hơn không, cử tri đang chờ sự hồi sinh của lĩnh vực này".
Song, nửa năm đã trôi qua, tình hình dường như chưa có gì sáng sủa hơn với ngành y.
Đầu kỳ họp này, khi thảo luận ở tổ về kinh tế, xã hội, có vị đại biểu trong ngành y nói rằng, tình hình thực tế không "êm êm" như báo cáo, mà rất bi đát. Người bệnh vào viện đã đau đớn, nhưng vẫn phải tự mình đi mua từ cái băng gạc, bị tước đi quyền lợi bảo hiểm y tế. Nhân viên y tế thì bị tâm lý sợ làm sai, vì dù Quốc hội đã cho cơ chế đặc thù, đặc cách, nhưng có khi cơ quan kiểm toán, thanh tra, công an chưa chắc đã áp dụng.
"Trong ngành y có câu ‘thuốc đắng dã tật’, đại biểu cần nắm bắt vấn đề của cử tri, có sao nói vậy", vị đại biểu này đề nghị.
Một vị đại biểu khác, đang là giám đốc bệnh viện lớn cũng nói rằng, đã 8 tháng qua với biết bao lần họp hành, chỉ đạo, mà thuốc và trang thiết bị y tế thiếu vẫn hoàn thiếu. Quy định chưa thay đổi nên việc mua sắm trang thiết bị y tế đang bế tắc, bao nhiêu khó khăn đổ hết lên đầu bệnh nhân nghèo. Theo đại biểu này, trong thời gian chờ sửa luật, cần có nghị quyết để giải quyết tức thì những vấn đề của ngành y tế.
Cũng không phải chỉ những người trong ngành vì quá lo mà nói thế. Ủy ban Xã hội của Quốc hội đã chỉ ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế xảy ra tại nhiều địa phương, ảnh hưởng rất lớn tới công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Cụ thể, tới 28/34 địa phương, 12/21 bệnh viện tuyến trung ương báo cáo có tình trạng thiếu thuốc.
Rồi 26/34 địa phương và 15/21 bệnh viện tuyến trung ương báo cáo có tình trạng thiếu vật tư tiêu hao, hóa chất.
Và 14/34 địa phương và 8/21 bệnh viện tuyến trung ương báo cáo có tình trạng thiếu trang thiết bị y tế.
Điều đáng lo ngại là năm 2023, nguy cơ thiếu thuốc vẫn hiện hữu khi hơn 13.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc sẽ hết hiệu lực, trong khi tâm lý e ngại, sợ sai, sợ chịu trách nhiệm, không dám mua sắm sau khi nhiều cán bộ trong ngành bị xử lý do vi phạm quy định của Nhà nước.
Vi phạm thì tất nhiên phải bị xử lý. Nhưng với ngành y, khi thẩm tra báo cáo tổng kết Nghị quyết 30 của Quốc hội về các biện pháp đặc thù, đặc biệt trong phòng chống dịch, Ủy ban về các vấn đề xã hội đã nhấn mạnh rằng, các cơ quan chức năng "đang xử lý các biện pháp trong tình huống cấp bách, đặc thù bằng những quy định bình thường, gây hoang mang cho cán bộ, nhất là đội ngũ lãnh đạo, nhân viên y tế".
Đại dịch đã dịu, "cơn bão" quét qua ngành y lẽ ra cũng nên chỉ còn là dư chấn nhẹ, nhưng những điều mắt thấy khi đến bệnh viện, tai nghe ở nghị trường lại cho thấy, ngành y vẫn đang trong "tâm bão". Và việc sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh lần này được coi là cơ hội để tháo gỡ những vướng mắc lớn nhất hiện nay, trong đó có cơ chế xã hội hoá và tự chủ tài chính. Nhưng sau 25 ý kiến thảo luận, 3 ý kiến tranh luận tại nghị trường, dường như bài toán cho hai vấn đề rất khó trên chưa có ngay được lời giải thuyết phục. Có một số ý kiến đề nghị lùi thời gian thông qua đạo luật quan trọng này đến kỳ họp sau.
Quốc hội vừa phê chuẩn bổ nhiệm tân Bộ trưởng Bộ Y tế, mang đến những kỳ vọng mới vào sự thay đổi của ngành y. Nhưng sẽ không có một cá nhân nào đủ mạnh để đưa ngành y ra khỏi tâm bão ấy, nếu không có sự trợ lực bằng những quyết sách sáng suốt, đủ mạnh mẽ của những cơ quan quyền lực Quốc hội. Chỉ khi đó, những nỗi niềm đau đáu với ngành y mới có thể dần vơi.
-
Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặngCháy nhà 4 tầng ở TP.HCM, nhiều người thoát nạnKhông lường được khó khăn khi xây dựng quy định về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sảnHà Nội: Liên tục phát hiện rượu ngoại lậu trước TếtTân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạngCứu 11 người trên tàu vận tải gặp nạn ở vùng biển Quảng NamQuốc hội xem xét thông qua hàng loạt dự án luật quan trọng tại kỳ họp thứ 8Người đàn ông tẩm xăng lên toàn thân, tự thiêu ở Quảng NinhChủ tịch huyện ở TTGần 43.000 lon sữa Ensure nhập lậu được tiêu hủy tại TP. Hồ Chí Minh
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Giám sát chặt thị trường, để chủ động kiểm soát lạm phát
- ·Quốc hội chốt danh sách 4 “tư lệnh” ngành trả lời chất vấn
- ·Tạm hoãn xuất cảnh ngay đối với đối tượng tham nhũng khi cần thiết?
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Miền Trung mưa lớn diện rộng, tâm mưa khả năng lại ở Thừa Thiên Huế
- ·Quảng Bình: Liên tục bắt được pháo lậu vượt biên giới
- ·Vụ bé trai 2 tuổi mất tích ở Nghệ An: Bất ngờ tìm thấy ở gần nhà
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Quảng Trị: Bắt gần 1 tấn gà nhập lậu từ Lào về Việt Nam
- ·Bắt tàu Dương Đông 18 bơm chuyển dầu trái phép trên biển với số lượng lớn
- ·Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình thu giữ gần 2 tấn pháo lậu
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Hà Nội: 5 huyện ngoại thành sẽ lên quận vào giai đoạn 2020
- ·Thông tin Hà Nội xuất hiện vi rút viêm cơ tim gây tử vong nhanh là không chính xác
- ·Khẩn trương triển khai, đưa Luật Giá vào cuộc sống
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Vợ tổ chức nhậu với bạn tại nhà, chém chồng tử vong bằng hàng chục nhát dao
- ·Tạm hoãn xuất cảnh ngay đối với đối tượng tham nhũng khi cần thiết?
- ·Bắt lô hàng lớn thuốc lá, rượu ngoại nhập lậu tại sân bay Nội Bài
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Tính lại lương tối thiểu vùng để người lao động hưởng lương cao hơn
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN 35
- ·Lao Bảo “nóng” buôn lậu giáp Tết
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 128 phát hành ngày 24/10/2019
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Việt Nam sẽ loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030
- ·Đột kích cơ sở sản xuất sữa tắm, thu giữ hơn 7.000 chai sữa tắm "dởm"
- ·Mạnh tay xử phạt các điểm bán lẻ thuốc lá lậu
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Quảng Nam: Mưa lớn, nước sông đang lên, 1 huyện miền núi bị lũ chia cắt
- ·Quảng Trị: Nghịch lý buôn lậu giảm (Kỳ I)
- ·Tạo điều kiện thuận lợi cho Samsung phát triển đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Vội vã không ghi hình thức đào tạo trên bằng đại học: Nguy cơ đánh lận con đen