【ngoại hạng nam phi】Tiến sĩ Đại học Deakin (Australia) đánh giá Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Giảng viên cấp cao chuyên ngành kinh tế tại Đại học Deakin (Australia),ếnsĩĐạihọcDeakinAustraliađánhgiáViệtNamcónềnkinhtếthịtrườngoại hạng nam phi Tiến sĩ Công Phạm khẳng định Việt Nam có nền kinh tế thị trường, nếu tính đến tốc độ cải tổ mà Việt Nam đã và đang thực hiện từ thời kỳ Đổi mới vào năm 1986 cho tới nay.
Dây chuyền sản xuất tại Công ty TNHH Star Engineers Việt Nam, Khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ năm 2007 và hiện đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương và song phương với nhiều quốc gia như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ. Tiến sĩ Công Phạm nhấn mạnh: "Các FTA đã ký kết đưa Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với nền kinh tế toàn cầu với luật chơi cạnh tranh gắt gao, đồng thời thúc đẩy Việt Nam áp dụng những hành vi cạnh tranh tự do".
Theo ông, một điểm nữa thể hiện Việt Nam đã phát triển rất nhanh từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường, đó là sự ra đời của các công ty tư nhân và các công ty khởi nghiệp. Ông đánh giá: “Lĩnh vực tư nhân đã phát triển đi kèm với sự giảm số lượng các công ty nhà nước thông qua việc cổ phần hóa các công ty nhà nước cỡ nhỏ và vừa".
Tiến sĩ Công Phạm đề cập đến 6 yếu tố thể hiện Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất, lĩnh vực kinh tế tư nhân tăng trưởng nhanh chóng và nay chiếm gần 45% tỷ trọng của GDP, đóng góp 1/3 ngân sách nhà nước, 40% vốn đầu tư và sử dụng 85% lao động của cả nước.
Thứ hai, Việt Nam đã cải cách luật đầu tư nước ngoài và trong 7 tháng đầu năm nay thu hút hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Thứ ba, Việt Nam hiện đã phát triển một môi trường cạnh tranh thị trường trong các lĩnh vực.
Thứ tư, luật pháp cũng phát triển để hỗ trợ sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tư nhân. Việt Nam đã ban hành luật bảo về quyền sở hữu trí tuệ, Luật Doanh Nghiệp và Luật đầu tư. Những bộ luật này đã ra đời từ giữa năm 2000 và đã được sửa đổi nhiều lần đã trở thành các yếu tố quan trọng tạo ra môi trường minh bạch.
Thứ năm, thị trường tài chính Việt Nam đang phát triển nhanh với mức vốn hóa của thị trường chứng khoán tăng đáng kể qua thời gian.
Thứ sáu, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2021 - 2025 của Việt Nam đã đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 1 - 1,5%/năm. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, dự báo cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 0,9%.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·“Cứu” sắc phong
- ·Bộ Công Thương sẽ kết nối NSW vào cuối tháng 12
- ·Giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·“Người nhện” Pháp tay không chinh phục tòa nhà chọc trời Paris để gây quỹ
- ·Năm 2014 ngành Hải quan tiết kiệm được hơn 214 tỷ đồng
- ·Công ty Xây dựng 1369 bị phạt do vi phạm công bố thông tin
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Võ Quang Phát & những thể nghiệm
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Ca Huế trình diễn tại Lễ hội Thành Tuyên 2019
- ·Erik ten Hag đến văn phòng MU, gửi cảnh báo các cầu thủ
- ·Việt Nam có cơ hội vào danh sách theo dõi nâng hạng của FTSE
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Carlos Alcaraz vào vòng 3 Roland Garros sau màn tra tấn thể lực
- ·Kể chuyện bằng rối
- ·Tôn vinh sân khấu truyền thống
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Djokovic tốc hành vào vòng 4 Roland Garros