【cách đánh tài xỉu】Đề nghị giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu cá ngừ về 0%
“Vấp” giấy chứng nhận ATTP
TheĐềnghịgiảmthuếnhậpkhẩunguyênliệucángừvềcách đánh tài xỉuo Hiệp hội Chế biến và XK Thủy sản Việt Nam (VASEP), thời gian qua, nguyên liệu cá ngừ trong nước không đủ cho chế biến XK, nhiều DN chỉ sử dụng từ dưới 15% đến tối đa 50% là nguyên liệu trong nước, còn lại phụ thuộc vào nguồn NK. Tuy nhiên, hiện nay các DN XK cá ngừ đang gặp vướng mắc tại khâu cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm (ATTP) (Health Certificate – H/C) do Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), Bộ NN&PTNT cấp làm điều kiện để XK vào EU.
Cụ thể, mặc dù các lô nguyên liệu NK về có đầy đủ các hồ sơ (H/C, C/O...) và đáp ứng yêu cầu vệ sinh ATTP theo Thông tư 25/2010/TT-BNNPTNT nhưng nếu không được khai thác/vận chuyển bởi tàu cá khai thác có EU code hoặc sơ chế từ cơ sở nước ngoài có EU code thì sẽ không đủ điều kiện để Nafiqad cấp Giấy H/C XK vào thị trường EU.
Theo VASEP, tìm hiểu của các DN và cả Hiệp hội cho thấy, thực tế các nước trong khu vực đang XK mặt hàng cá ngừ vào EU tương tự Việt Nam không yêu cầu như vậy.
Nghiên cứu các luật và quy định hiện hành của Việt Nam (Luật ATTP, Luật Thủy sản, Luật Chất lượng...), các Nghị định và Thông tư hướng dẫn trong lĩnh vực kiểm soát ATTP hàng thủy sản cũng như các quy định hiện hành của EU cũng không thấy nội dung nào có quy định như trên.
Như vậy, việc kiểm soát nguyên liệu hải sản NK để chế biến hàng XK vào thị trường EU phải được khai thác, vận chuyển bởi tàu cá có EU code mà Nafiqad đang áp dụng hiện nay cho các lô hàng cá ngừ nói riêng và hải sản nói chung XK sang EU là quá khắt khe, không đúng với các quy định về kiểm soát ATTP của luật pháp Việt Nam và yêu cầu của thị trường EU.
Khó trong thuế suất
Bên cạnh vấn đề cấp giấy chứng nhận ATTP kể trên, VASEP cho rằng, với lượng nguyên liệu cá ngừ các loại cần NK cho sản xuất, XK tới hơn 50% như hiện nay, chính sách áp dụng thuế NK cho cá ngừ từ 10-24% cũng đang tạo khó khăn cho các DN.
Ngoài ra, sản phẩm cá ngừ XK Việt Nam còn đang thua thiệt, khó cạnh tranh ở ngay thuế suất XK. Điển hình là, trong khi các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đang chịu thuế xuất khá cao (20,5% nếu có C/O form A GSP, và 24% nếu không có form A) khi XK vào EU thì các nước sản xuất, XK cá ngừ khác lại được hưởng mức thuế suất rất ưu đãi.
Đơn cử như Philippines đã rất tích cực đàm phán với EU ngay từ đầu năm 2014 và đã đạt được kết quả, thuế NK cá ngừ Philippines vào EU bằng 0% bắt đầu có hiệu lực từ 1-1-2015; Ecuado tiếp tục được gia hạn mức thuế 0% khi XK cá ngừ vào EU; một số thị trường khác như PNG, Masso island... đều đã có thuế 0% khi XK vào EU.
VASEP nhận định, nếu các yếu tố về thuế (NK, XK), việc cấp giấy H/C được cải thiện, khả năng hội nhập tăng sẽ là động lực lớn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của cá ngừ Việt Nam, tạo tiền đề đạt doanh số XK cá ngừ 2 tỷ USD/năm (thay vì khoảng 600 triệu USD/năm hiện nay) chỉ sau 3-5 năm.
Ngày 22-10 vừa qua, VASEP đã có văn bản 185/2014/CV-VASEP gửi Bộ NN&PTNT kiến nghị Bộ có ý kiến chỉ đạo Nafiqad rà soát và bãi bỏ “quy định” chỉ cấp Chứng nhận ATTP (H/C) vào EU với lô hàng có nguồn gốc nguyên liệu NK từ tàu khai thác/cơ sở sơ chế có EU code.
Đồng thời, Bộ NN&PTNT có văn bản đề nghị Bộ Tài chính giảm thuế NK về 0% cho nguyên liệu cá ngừ, tôm, các loại mực NK để sản xuất XK; có văn bản đề nghị Bộ Công Thương đưa nhóm mặt hàng cá ngừ vào gói đàm phán (trong đàm phán các FTA (với EU, TPP, Nhật Bản..) để có thuế XK 0%.
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/991a296657.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。