您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【lich thi đấu cup c2】Trung tâm vũ trụ Việt Nam: Kỳ vọng và Thách thức 正文
时间:2025-01-25 21:03:05 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá
Hãy cùng PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm vệ tinh quốc gia h&igra lich thi đấu cup c2
Hãy cùng PGS.TS Phạm Anh Tuấn,âmvũtrụViệtNamKỳvọngvàTháchthứlich thi đấu cup c2 Giám đốc Trung tâm vệ tinh quốc gia hình dung về tầm vóc và quy mô của dự án công nghệ cao này cũng như chia sẻ với ông những khó khăn và thách thức mà ngành công nghệ vũ trụ non trẻ đang phải đối mặt để đạt được được mục tiêu đặt ra.
Phấn đấu công nghệ vũ trụ thuộc top đầu khu vực Asean
Thưa ông, nói về công nghệ vũ trụ người ta sẽ hình dung đến Nasa của Mỹ, Jasa của Nhật Bản, còn ở Việt Nam thì sẽ như thế nào? Trung tâm vũ trụ Việt Nam đang xây dựng tại Hòa Lạc có đầy đủ những chức năng như vậy hay không và bao giờ thì sẽ trở thành hiện thực?
PGS.TS Phạm Anh Tuấn: Khi bắt đầu thiết kế Trung tâm vũ trụ Việt Nam thì chúng tôi đã tổ chức các đoàn đi thăm quan tại các quốc gia có nền công nghệ vũ trụ phát triển. Hãy hình dung, Nasa có 10 trung tâm quy mô như chúng ta dự tính xây dựng, với hàng nghìn người làm việc nhưng với điều kiện của Việt Nam thì chúng ta không thể đầu tư hết được. Chính vì vậy, chúng tôi xác định, cần đầu tư tập trung nhưng phải có hiệu quả, đó là làm sao tự sản xuất được vệ tinh loại dưới 1000 tấn, và ứng dụng được vệ tinh đó. Nếu hoàn thành dự án này đến năm 2020 thì Việt Nam hoàn toàn có thể tự tin với thế giới, chúng ta có hạ tầng và công nghệ vũ trụ thuộc top đầu khu vực Asean (hiện đang đứng đầu Asean là Malaysia và Indonexia).
Trung tâm vũ trụ Việt Nam sẽ có các đơn vị chức năng sau: Trung tâm đào tạo, Trung tâm nghiên cứu và phát triển, Trung tâm điều hành vệ tinh, Trung tâm tích hợp thử nghiệm vệ tinh, Đài thiên văn.
Một số thông tin trên báo chí cho biết, đến năm 2017, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh viễn thám rada đầu tiên và năm 2020 sẽ phóng vệ tinh thứ hai. Vệ tinh đầu do Việt Nam và Nhật Bản phối hợp sản xuất. Vệ tinh thứ hai do người Việt Nam tự chế tạo, sản xuất và được lắp đặt ngay tại khu CNC Hòa Lạc. Xin ông có thể nói rõ hơn về tiến độ hai dự án và kết quả thu được sau khi phóng hai vệ tinh này?
Hiện chúng tôi đang hoàn thành hồ sơ để đấu thầu, vệ tinh đầu tiên chúng ta chỉ tham gia một phần. Nếu không có gì thay đổi, quý IV năm 2017 sẽ phóng vệ tinh đầu tiên. Sau thời điểm đó, hạ tầng cơ sở Trung tâm vệ tinh quốc gia tại Hòa Lạc cũng đã xây dựng xong, chúng ta bắt đầu sản xuất vệ tinh thứ hai trên cơ sở đã nắm bắt công nghệ chuyển giao của vệ tinh đầu. Quan trọng nhất là chúng ta có được ý tưởng thiết kế, quá trình nghiên cứu vẫn có sự tham gia của các kỹ sư người Nhật, sau đó toàn bộ kết quả được chuyển về Việt Nam lắp đặt, tích hợp và thử nghiệm tại Trung tâm tích hợp thử nghiệm. Theo kế hoạch tháng 12/2020 hoặc chậm nhất quý I/2021 vệ tinh thứ hai sẽ được phóng lên vũ trụ.
Ông có thể cho lộ trình phát triển của Trung tâm vũ trụ Việt Nam?
Theo mục tiêu của dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam đặt ra: đến năm 2016 sẽ sản xuất được vệ tinh NanoDragon 10 kg, năm 2018 sản xuất vệ tinh MicroDragon 50 kg và đến năm 2020 sản xuất vệ tinh Lotusat2 (vệ tinh nhỏ) 500 kg. Tháng 9/2012, Trung tâm vũ trụ Việt Nam đã được khởi công xây dựng tại khu CNC Hòa Lạc, dự kiến đến tháng 1/2014, dự án sẽ hoàn thành gói thầu “Chuẩn bị mặt bằng xây dựng khu Nam”. Về nhân lực, năm 2013, Trung tâm đã mở chi nhánh tại miền Nam và năm 2014 sẽ mở chi nhánh tại miền Trung nâng tổng số nhân sự lên 100 người, so với số người năm 2012 chỉ có 26 người. Ước tính đến năm 2020, nhu cầu nhân lực tại Trung tâm vệ tinh quốc gia là 250 người.
Mô hình Trung tâm vũ trụ Việt Nam đang xây dựng tại khu CNC Hòa Lạc
Nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng
Trên nhiều diễn đàn và các phương tiện thông tin đại chúng, ông từng nhấn mạnh, nhân lực cho ngành công nghệ vũ trụ đang rất khó khăn trước mục tiêu, đến năm 2020, Việt Nam phải sản xuất và làm chủ vệ tinh. Khó khăn đó là gì, thưa ông?
Hiện nay, chưa có đại học nào của Việt Nam đào tạo kỹ sư công nghệ vũ trụ, có chăng là những đơn vị đào tạo bậc đại học liên kết với nước ngoài.
Trung tâm vệ tinh quốc gia đã làm gì để giải quyết tình trạng này, thưa ông?
Để khắc phục tình trạng này, hiện Trung tâm vệ tinh quốc gia đã chủ động đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực với việc cử đi học bậc thạc sĩ tại Nhật cũng như liên kết đào tạo tại Việt Nam. Tính đến nay, đã có 36 thạc sĩ công nghệ vũ trụ được đào tạo tại Nhật bằng nguồn ngân sách dự án công nghệ vũ trụ quốc gia. Bên cạnh đó, Trung tâm vệ tinh quốc gia cũng liên kết với Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành vũ trụ và ứng dụng, hợp tác với Đại học Công nghệ đào tạo kỹ sư công nghệ vũ trụ. Song, các chương trình đào tạo này là liên kết với nước ngoài chứ hiện ngành học này chưa được cấp mã số.
Được biết hiện nay, Trung tâm vệ tinh quốc gia đã có chiến lược rất cụ thể để đầu tư cho nguồn nhân lực sẽ triển khai và vận hành Cơ sở mới đang xây dựng ở khu CNC Hòa Lạc. Ông có thể nói rõ hơn về sự đầu tư này?
Chúng tôi xác định, nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Trong thời gian qua, đã có 100 lượt cán bộ được đào tạo ở nước ngoài, trong đó có 36 cán bộ được đào tạo dài hạn. Các cán bộ này được đào tạo bài bản ngay từ đầu tại các trường đại học uy tín về công nghệ vũ trụ của Nhật Bản, sau đó, được họ được làm một một thời gian tại những công ty có uy tín tại đây để tích lũy kinh nghiệm. Trong quá trình học, các học viên này còn kết hợp với giáo sư của trường đại học nghiên cứu vệ tinh NanoDragon 10 kg- nghĩa là vừa học lý thuyết vừa có thực hành. Tổng số tiền đầu tư ước tính gần 10 triệu USD/36 người. Tuy nhiên, điều chúng tôi lo lắng, đầu tư cao như vậy, nhưng đến khi về Việt Nam làm việc, nếu áp dụng cơ chế đãi ngộ này thì với mức lương vài triệu liệu có giữ chân nổi họ không? Không chỉ trong ngành vũ trụ mà nhiều ngành công nghệ cao khác cũng cần có cơ chế đãi ngộ đặc biệt như năng lượng nguyên tử chẳng hạn.
Xin trân trọng cảm ơn những chia sẻ của ông!
Theo CESTC
NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session2025-01-25 20:52
Giá vàng hôm nay lao dốc, vàng SJC giảm còn 89,60 triệu đồng/lượng2025-01-25 20:15
Việt Nam đạt được thoả thuận về thuốc chữa viêm gan C giá rẻ2025-01-25 20:04
Đồng minh của ông Trump bị truy tố tội can thiệp máy bỏ phiếu ở tiểu bang Mỹ2025-01-25 19:41
Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 62025-01-25 19:28
Nga hé lộ khả năng ông Putin công du Thổ Nhĩ Kỳ2025-01-25 19:09
Lũ cuốn trôi tài sản trong cửa hàng trang sức ở Trung Quốc, gây thiệt hại lớn2025-01-25 19:01
A Lưới có 1 trường hợp sốt xuất huyết ngoại lai được điều trị ổn định2025-01-25 18:34
Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow2025-01-25 18:33
Hải quan Nậm Cắn chủ trì phá thành công chuyên án, thu giữ 600 viên nghi ma túy tổng hợp2025-01-25 18:22
Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 32025-01-25 21:02
Trung Quốc và UAE lần đầu tập trận không quân chung2025-01-25 20:41
Tăng trưởng tín dụng 2 tháng cuối năm vẫn còn khoảng 2,5%2025-01-25 20:20
Thứ trưởng Bộ Y tế: Nâng mức độ cảnh báo về cúm gia cầm H7N92025-01-25 20:14
Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân2025-01-25 20:04
Những điểm mới về BHYT học sinh sinh viên năm học 20172025-01-25 19:57
Bị cưỡng chế, nhiều doanh nghiệp đã nộp thuế cho ngân sách2025-01-25 19:42
Giá vàng hôm nay (31/10): Giá vàng thế giới giảm nhẹ2025-01-25 18:41
Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ2025-01-25 18:19
Giá vàng hôm nay (14/11): Giá vàng thế giới tiếp đà tăng nhẹ2025-01-25 18:18