【binh luan bd hom nay】“Rào cản lớn” với tăng trưởng kinh tế thế giới
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu được công bố hàng quý,àocảnlớnvớităngtrưởngkinhtếthếgiớbinh luan bd hom nay IMF đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2019 và năm 2020 lần lượt xuống còn 3,2% và 3,5%, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với mức dự báo trước đó.
Báo cáo của IMF đã gióng hồi chuông cảnh báo và cho rằng tình hình kinh tế thế giới có thể xấu hơn trong thời gian tới.
Trong báo cáo quý của IMF, Mỹ - trung tâm của những căng thẳng thương mại hiện nay - lại ghi nhận sự tăng trưởng nhờ chỉ số kinh tế khả quan trong đầu năm 2019.
Theo đó, dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 2019 được điều chỉnh tăng 0,3 điểm phần trăm lên 2,6%.
Tuy nhiên, IMF cảnh báo nhu cầu yếu, một phần do căng thẳng thương mại và thuế quan, sẽ ngăn cản đà tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới này trong những tháng còn lại của năm 2019.
Do vậy, IMF đã hạ dự báo tăng trưởng của Mỹ trong năm 2020 xuống còn 1,9%. Trong khi đó, IMF cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, vốn bị ảnh hưởng đáng kể do cuộc chiến thương mại với Mỹ, xuống còn 6,2% trong năm 2019 và 6% trong năm sau.
Trong báo cáo của IMF, tăng trưởng kinh tế tại một số nước phát triển như Đức, Nhật Bản hay khu vực Mỹ Latinh đều cùng xu hướng chậm lại.
Cụ thể là IMF hạ dự báo tăng trưởng của Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, trong năm 2019 và 2020 xuống còn 0,7% và 1,7 %.
Trong khi đó, IMF dự báo kinh tế của khu vực Mỹ Latinh chỉ tăng 0,6% trong năm 2019, giảm mạnh so với mức 1,4% của báo cáo trước.
IMF cũng hạ dự báo tăng trưởng năm 2019 của Brazil à Mexico, hai nền kinh tế lớn Mỹ Latinh, lần lượt xuống còn 0,8% và 0,9%.
Nhìn chung, các nền kinh tế châu Âu khác như Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Anh ghi nhận mức dự báo tăng trưởng không đổi so với mức dự đoán trước đó.
Tổng Giám đốc IMF Christine Lagarde cho rằng mối đe dọa chính đối với triển vọng kinh tế bắt nguồn từ các căng thẳng thương mại đang diễn ra hiện nay. Theo bà Lagarde, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể làm giảm 0,5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu (tương đương khoảng 455 tỷ USD) vào năm 2020.
Theo IMF, căng thẳng thương mại gây tác động đến hoạt động đầu tư và các nước cần thúc đẩy các cuộc thương lượng thay vì triển khai chính sách áp thuế.
Thể chế tài chính này một lần nữa cho rằng việc giải quyết sự bất ổn vẫn là vấn đề gây áp lực nhất đối với kinh tế toàn cầu và các chính phủ cần tránh các bước đi sai lầm có thể làm suy yếu đà tăng trưởng và thị trường việc làm./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- Trao giải cuộc thi “Việt Nam – quá trình hội nhập Quốc tế”
- Dùng vàng 'hàn gắn vết thương', người đàn ông TPHCM khiến bao người tìm đến
- Mẹ già còng lưng cõng con trai 34 tuổi, lý do khiến nhiều người rơi nước mắt
- Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- Không thanh toán vốn TPCP đối với dự án tăng quy mô đầu tư
- Cưới được vợ như ý, người đàn ông đem 99 thủ lợn cỡ đại đi lễ tạ
- Công bố đường dây nóng phản ánh, kiến nghị về ô nhiễm môi trường
- Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- Đề xuất tăng thêm hai ngày nghỉ dịp Quốc khánh 2/9
- Tôi choáng váng khi nghe chính mẹ chồng tiết lộ âm mưu động trời
- Giảm thuế dây sắt hoặc thép không hợp kim
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Hãng hàng không 'dính vận đen', máy bay liên tiếp bị sét đánh
- Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- Phòng tập gym gây tranh cãi vì cấm tiệt các bà thím, chỉ tiếp phụ nữ thanh lịch
- Thời tiết đêm 9/10: Nhiều vùng biển mưa dông, gió giật mạnh cấp 7
- Thu hồi giấy phép của 60 doanh nghiệp xuất khẩu lao động
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- Tập trung đầu tư 3 đô thị đại học chất lượng cao