Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị hợp tác đầu tư,ềudựánlớnởĐồngbằngsôngCửuLongđangmờigọiđầutưtỷ lệ phạt góc xúc tiến thương mại, du lịch giữa đồng bằng sông Cửu Long với Thành phố Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp với UBND TP.Hà Nội tổ chức chiều ngày 26/5, tại Hà Nội.
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Diệu Thiện Ông Nguyễn Văn Hiếu, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, khu vực ĐBSCL gồm 13 tỉnh và thành phố, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của cả nước. Đây cũng là vùng đất tiềm năng, trọng điểm về sản xuất, xuất khẩu nông thủy sản của cả nước, đồng thời cũng trở thành khu vực trọng điểm về nông nghiệp trên bình diện khu vực và quốc tế.
Cụ thể, vùng cung cấp trên 50% sản lượng gạo quốc gia, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây, 40% lượng thủy, hải sản đánh bắt và hơn 74% lượng thủy sản nuôi của cả nước, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu mạnh về thủy sản và là quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới trong nhiều năm gần đây.
Về tình hình đầu tư của vùng ĐBSCL, ông Nguyễn Quốc Việt, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cho biết, tổng vốn đầu tư toàn xã hội của vùng ĐBSCL năm 2015 đạt 258.687 tỷ đồng, đạt 103,67% kế hoạch (chiếm 18,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của cả nước).
Về thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài (FDI), tính đến tháng 4/2016 vùng ĐBSCL đã thu hút được 1.205 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký là hơn 18,1 tỷ USD (chiếm 5,7% về số dự án và 6,2% về vốn đăng ký, đứng thứ 4/7 vùng của cả nước).
Về thu hút nguồn vốn ODA, từ năm 1993 đến nay, vùng ĐBSCL thu hút được gần 4 tỷ USD, chiếm 6,77% so với tổng nguồn vốn ODA của cả nước. Các dự án ODA tập trung vào các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông, giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm thủy sản…
Tuy nhiên, theo ông Việt những kết quả trên chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của vùng và vẫn còn nhiều dư địa để vùng ĐBSCL phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Ông Đỗ Kim Lang, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương cũng cho rằng, với việc Việt Nam đã ký kết và kết thúc đàm phán một loạt hiệp định thương mại tự do lớn, được kỳ vọng sẽ tạo ra một động lực tăng trưởng mới cho hoạt động đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng nông thủy sản của cả nước, trong đó có vùng ĐBSCL.
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xúc tiến đầu tư, thương mại cho vùng ĐBSCL, ông Nguyễn Văn Hiếu cho rằng, vùng cần tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về hệ thống cơ sở hạ tầng (bao gồm hạ tầng giao thông, hàng không, điện, nước sạch). Trong đó, đặc biệt là hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ và xuống cấp trong thời gian qua đã hạn chế khả năng kết nối các địa phương trong vùng với các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ.
Ngoài ra, cần có những cơ chế đặc thù, chính sách ưu đãi riêng hỗ trợ doanh nghiệp khi tham gia đầu tư vào khu vực ĐBSCL, đặc biệt là đầu tư trong các lĩnh vực là thế mạnh mà ĐBSCL có tiềm năng như nông nghiệp, thủy sản, du lịch, chế biến nông sản…./.
Thiện Trần
顶: 5踩: 8
【tỷ lệ phạt góc】Nhiều dự án lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang mời gọi đầu tư
人参与 | 时间:2025-01-10 20:09:03
相关文章
- Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- Thí sinh từ Tây Ninh ra Hà Nội tranh suất vào lớp 10
- Thi đấu quá chắc chắn, derby thành Manchester bất phân thắng bại
- Havertz tỏa sáng, The Blues giữ vững vị trí thứ 4
- Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- 4 bí kíp giúp doanh nghiệp tự đào tạo ‘chuyên gia’
- Hải quan Gia Lai – Kon Tum thu giữ 3.500 gói thuốc lá lậu
- Chủ đầu tư đặt nhiều kỳ vọng khi trở thành đại lý ủy quyền xe máy điện VinFast
- Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- Đáp án môn GDCD thi tốt nghiệp THPT năm 2024
评论专区