【ta88 app link】Thực phẩm màu đen có lợi cho sức khỏe người dùng nên chọn sử dụng
作者:Nhà cái uy tín 来源:World Cup 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 00:04:14 评论数:
Các loại rau,ựcphẩmmàuđencólợichosứckhỏengườidùngnênchọnsửdụta88 app link củ, quả có màu sắc sặc sỡ như vàng, cam, đỏ, xanh đã được biết đến từ lâu vì có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Thế nhưng, thực phẩm màu đen tuy không có màu sắc quá nổi bật nhưng thực chất đây được coi là nhóm thực phẩm cực kì tốt cho sức khỏe hơn nhiều loại siêu thực phẩm khác mà người tiêu dùng nên cân nhắc để đưa vào thực đơn hằng ngày.
Trong thực phẩm màu đen có chứa sắc tố gọi là anthocyanins. Tất cả các loại trái cây và rau quả có màu sắc rực rỡ đều chứa chất chống oxy hóa - những hợp chất đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chúng ta. Nhưng nhiều loại thực phẩm có màu tím tự nhiên có chứa một chất chống oxy hóa nhất định gọi là anthocyanins. Đây là những sắc tố thực vật có lợi giúp tạo ra trái cây và rau củ có màu đỏ đậm, đen, tím hoặc xanh lam, theo trang BBC Good Food.
Sắc tố anthocyanins có đặc tính chống oxy hóa phong phú, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, có thể kể tới như giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim và đột quỵ, phòng chống tiểu đường, chống viêm, kháng khuẩn, chống béo phì,….
Thực phẩm màu đen nghe có vẻ lạ lẫm với nhiều người. Thế nhưng, thực tế chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy các loại thực phẩm màu đen này trong nhều sản phẩm quen thuộc hằng ngày mà đôi khi ít được để ý đến.
1. Gạo lứt đen
Gạo lứt đen hay còn được gọi là “gạo cẩm” hoặc “gạo tím”. Loại gạo này có màu tím đen đặc trưng vì chứa sắc tố anthocyanins có đặc tính chống oxy hóa mạnh. Đây được đánh giá là một trong những loại gạo chứa hàm lượng protein cao nhất. Trong 100 gam gạo đen có chứa đến 9 gam protein, trong khi ở gạo lứt chỉ có 7 gam.
Hợp chất thực vật anthocyanins được tìm thấy trong gạo đen. Anthocyanins là một nhóm các sắc tố thực vật flavonoid chịu trách nhiệm tạo ra màu tím của gạo đen, cũng như một số loại củ quả khác như việt quất và khoai lang tím. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy loại hợp chất thực vật này có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa và chống ung thư mạnh mẽ.
Ngoài ra, đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ăn nhiều thực phẩm chứa sắc tố anthocyanins có thể giúp cơ thể chống lại một số bệnh mãn tính như bệnh tim, béo phì và một số bệnh ung thư.
Gạo lứt đen có hương vị hấp dẫn, chứa nhiều lutein và zeaxanthin. Ảnh minh họa
Ngoài ra, gạo đen cũng chứa nhiều Lutein và Zeaxanthin, 2 loại Carotenoid (vitamin A) giúp bảo vệ đôi mắt khỏi các gốc tự do có khả năng gây hại. Lutein và Zeaxanthin đã được chứng minh giúp bảo vệ võng mạc bằng cách lọc các sóng ánh sáng xanh có hại cho mắt. Trên thực tế, ngoài anthocyanins, gạo đen còn có chứa hơn 23 hợp chất thực vật có đặc tính chống oxy hóa. Do đó, hãy bắt đầu thử thêm gạo đen vào thực đơn hằng ngày để có thể nhận được nhiều lợi ích sức khỏe mà loại gạo này đem lại.
2. Mộc nhĩ đen
Đây là loại thực phẩm cực kì quen thuộc với nhiều gia đình Việt. Mộc nhĩ không chỉ được sử dụng trong việc chế biến các món ăn mà còn có thể dùng để chữa rất nhiều loại bệnh khác nhau.
Mộc nhĩ đen là một loại trong họ mộc nhĩ. Các tác dụng của mộc nhĩ và mộc nhĩ đen đều đã được khoa học chứng minh từ rất lâu. Trước hết, trong Đông y, mộc nhĩ đen có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, chống ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng máu đông dẫn đến tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, xơ cứng động mạch. Ngoài ra cũng có công dụng giúp giải độc, làm sạch ruột và dạ dày,...
Không chỉ vậy, các loại nấm nói chung đều có nhiều chất chống oxy hóa mạnh mẽ - các hợp chất thực vật có lợi này giúp chống lại tình trạng stress oxy hóa trong cơ thể, có liên quan đến chứng viêm và một loạt các loại bệnh lý khác nhau.
Mộc nhĩ đen không chỉ được sử dụng như một loại thực phẩm mà còn là bài thuốc chữa nhiều bệnh khác nhau. Ảnh minh họa
Mộc nhĩ còn chứa nhiều prebiotics (chủ yếu ở dạng beta glucan). Những chất này thúc đẩy sức khỏe hệ tiêu hóa và duy trì sự hoạt động đều đặn của ruột. Các prebiotics trong mộc nhĩ cũng được cho là có tác dụng tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể đối với các mầm bệnh “không thân thiện” có thể khiến chúng ta bị bệnh.
Bên cạnh đó, mộc nhĩ và mộc nhĩ đen còn có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, thúc đẩy sức khỏe não bộ và có thể bảo vệ gan khỏi tác hại của một số chất. Có thể thấy, mộc nhĩ là một thực phẩm lành tính, ít có nguy cơ gây ra các vấn đề về sức khỏe. Tuy nhiên, trước khi chế biến hãy nhớ ngâm trước khi sử dụng do mật độ và độ giòn của mộc nhĩ. Mộc nhĩ cũng phải luôn được nấu chín kỹ để tiêu diệt khuẩn và loại bỏ cặn bẩn.
3. Tỏi đen
Tỏi đen là một món ăn xuất hiện trong khoảng vài năm trở lại đây và được một bộ phận người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn sử dụng vì các tác dụng không nhỏ của nó đối với sức khỏe. Thực chất tỏi đen vốn dĩ không có trong tự nhiên. Đây là thành phẩm khi tỏi trắng trải qua quá trình lên men chậm trong điều kiện nghiêm ngặt về độ ẩm và nhiệt độ. Thời gian lên men thường kéo dài khá lâu, khoảng từ 30 – 60 ngày.
Tỏi tươi có thành phần chính là alliin, hợp chất này dễ bị enzym alliinase thủy phân thành allicin. Trong khi đó, do trải qua quá trình lên men nên tỏi đen có hàm lượng các nhóm hoạt chất đã tăng lên nhiều như các hợp chất sulfur hữu cơ, polyphenol, đường fructose, đặc biệt hàm lượng hoạt chất chính là S-allyl-L-cysteine (SAC) tăng lên gấp 4 - 5 lần so với tỏi thường.
Chính vì vậy, loại tỏi này có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nếu người dùng sử dụng thường xuyên. Các tác dụng của tỏi đen có thể kể đến như: chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan, tăng cường khả năng miễn dịch, tốt cho tim mạch, phục hồi tổn thương cơ bắp do tập luyện, cải thiện chức năng tiêu hóa, giúp cơ thể chống mệt mỏi, ngoài ra còn có thể ức chế một số dòng tế bào ung thư,...
Tỏi đen có nhiều lợi ích sức khỏe, lại không khó ăn và dễ gây mùi như tỏi trắng bình thường. Ảnh minh họa
Không giống như tỏi trắng, tỏi đen không gây mùi cho miệng khi ăn. Loại tỏi này khá dễ ăn, có vị ngọt, dẻo, khi bóc không dính tay. Do đó hãy thử làm quen và bổ sung thực phẩm này trong khẩu phần ăn hằng ngày để bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
4. Đậu đen
Đậu đen cũng là một loại thực phẩm cực kì tốt và đã trở nên quen thuộc với nhiều gia đình Việt. Trong đậu đen có nhiều protein, chất xơ cùng nhiều dưỡng chất khác có lợi cho sức khỏe. Đậu đen cũng cung cấp nhiều loại dinh dưỡng thực vật như saponin, anthocyanins, kaempferol và quercetin - tất cả các hợp chất này đều có đặc tính chống oxy hóa.
Những lợi ích sức khỏe mà đậu đen mang lại có thể kể tới như: duy trì xương khỏe mạnh, giảm huyết áp, giúp cải thiện đường huyết thấp hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, hợp chất saponin trong đậu đen cũng giúp ngăn chặn tế bào ung thư, hàm lượng chất xơ trong đậu đen góp phần giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hỗ trợ quá trình giảm cân.
Với hơn 10 loại axcid amin cần thiết, đậu đen cũng trở thành trợ thủ đắc lực trong việc làm đẹp của các chị em. Các loại axid amin này có vai trò trong quá trình sản sinh collagen – giúp làm đẹp da, khiến làn da trở nên sắn chắc hơn.
Đậu đen vừa có lợi cho sức khỏe vừa có tác dụng làm đẹp. Ảnh minh họa
Một loại đậu màu đen khác cũng đem lại lợi ích sức khỏe đó là đậu nành đen. Đậu nành đen được sử dụng để sản xuất các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ. Trong các nghiên cứu hiện đại chỉ ra rằng, đậu tương đen rất giàu các chất có lợi cho sức khỏe như phytoestrogen, isoflavone và oligosaccharide nên có thể điều trị và phòng ngừa một số bệnh, bao gồm: giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ngăn ngừa nhiều bệnh ung thư, giảm nguy cơ loãng xương, tiểu đường, tổn thương não và bệnh Alzheimer,…
5. Nho đen
Nho là loại quả đã quen mặt với nhiều người, loại trái cây này rất dễ ăn, được nhiều người ưa chuộng. Nho đen có vị ngọt đặc trưng, loại quả này chứa hợp chất như lutein và zeaxanthin - giúp ngăn ngừa tổn thương võng mạc và thoái hóa điểm vàng.
Không chỉ vậy, chất Resveratrol trong nho cũng được biết đến là có đặc tính chống ung thư và có tác dụng bảo vệ sức khỏe tim rất lớn bằng cách giảm mức LDL. Nho đen cũng đem lại lợi ích cho làn da vì chất Proanthocyanidins có trong loại trái cây này giúp sức khỏe làn da của chúng ta được cải thiện tốt hơn. Bên cạnh việc ăn trực tiếp, nho đen cũng có thể được thêm vào trong các món salad, sinh tố và mứt.
6. Ô liu đen
Một loại quả khác cũng đem lại lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe đó là quả ô liu đen. Ô liu là loại trái cây quen thuộc với nhiều nước phương Tây, thế nhưng ở Việt Nam, loại quả này vẫn còn lạ lẫm với nhiều người.
Quả ô liu được đánh giá cao vì giàu chất béo không bão hòa đơn, vitamin E, polyphenol và oleocanthal. Các tác dụng của quả ô liu với sức khỏe có thể kể tới như bảo vệ các động mạch khỏi bị tắc nghẽn, duy trì sức khỏe của mắt, ngăn ngừa tổn thương DNA, tăng cường sức khỏe làn da và sức khỏe của tóc,…
Quả ô liu đen rất dễ ăn và là nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Ảnh minh họa
Cũng giống như nho đen, chúng ta có thể ăn quả ô liu trực tiếp hoặc thêm vào các món ăn như salad, mì ống, món xào và một số đồ chua và đồ uống. Ô liu đen chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài và hiện nay được bày bán trên thị trường với đa dạng mẫu mã và chủng loại, do đó người dùng nếu có nhu cầu bổ sung loại quả này cần chọn mua ở những cơ sở uy tín, có tên tuổi, đã được kiểm định an toàn chất lượng, để tránh trường hợp mua phải sản phẩm kém chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe.
7. Hạt mè đen
Một loại thực phẩm màu đen rất tốt cho sức khỏe nữa cũng rất quen thuộc và dễ dàng được tìm thấy đó là hạt mè đen. Hạt mè đen, hay hạt vừng đen, còn được gọi là Til, chứa nhiều chất xơ, protein, magiê, kali, sắt, canxi, kẽm, đồng, selen và vitamin E. Loại hạt này cũng chứa sesamin – có tác dụng giảm viêm và đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm đau khớp.
Loại hạt này tuy bé thế nhưng đem lại nhiều lợi ích to lớn với sức khỏe người dùng. Nguồn chất xơ dồi dào trong mè đen giúp nuôi dưỡng hệ tiêu hóa khỏe mạnh, canxi trong mè đen giúp xương chắc khỏe hơn, mè đen cũng giúp ngăn ngừa các bệnh liên quan tới tim mạch, làm giảm mức cholesterol toàn phần và lipid máu.
Hạt mè đen tuy bé nhưng đem lại nhiều lợi ích sức khỏe to lớn với sức khỏe người dùng. Ảnh minh họa
Không chỉ vậy, loại hạt này cũng được biết đến với đặc tính chống lão hóa, chống ung thư và chống viêm. Ngoài ra, mè đen cũng giúp cải thiện giấc ngủ ngon hơn, sức khỏe làn da và mái tóc cũng được cải thiện khi sử dụng hạt mè đen. Để bổ sung loại hạt này, người dùng có thể thêm mè đen vào các món salad, trong bánh mì, sinh tố, súp hoặc nước chấm.
Những loại thực phẩm màu đen trên đây đều rất dễ tìm mua, một số loại thực phẩm đã trở nên quen thuộc trong mỗi bữa ăn của các gia đình Việt. Do đó, bên cạnh việc bổ sung các chất dinh dưỡng có lợi từ các loại thực phẩm có màu sắc sặc sỡ khác, người tiêu dùng cũng nên chọn mua và sử dụng các thực phẩm có màu đen. Màu sắc bên ngoài của thực phẩm màu đen có thể không đẹp mắt nhưng đây chắc chắn sẽ là "trợ thủ đắc lực" giúp cải thiện đáng kể sức khỏe của mọi người.
Ngọc Linh (t/h)