【ket qua betis】Nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến an toàn trẻ em
作者:Cúp C2 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 15:11:32 评论数:
Thực tế trong đời sống,ơtiềmẩnảnhhưởngđếnantontrẻket qua betis trẻ em vẫn phải đối diện với nhiều nguy cơ mất an toàn, đã có những vụ việc đau lòng xảy ra liên quan đến vấn đề này.
Sự chung tay, vào cuộc của các cấp, các ngành, gia đình, cộng đồng sẽ giúp trẻ có môi trường sống an toàn, lành mạnh.
Nỗi lo tai nạn thương tích
Toàn tỉnh còn trên 1.400 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trên 27.000 trẻ có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. Đặc biệt, tai nạn thương tích vẫn còn xảy ra, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và tử vong ở trẻ.
Như trường hợp của cháu N.V.P. (sinh năm 2020), ở xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy, bị tử vong do tai nạn đuối nước. Sự việc đau lòng xảy ra vào ngày 5-9-2021, hôm đó, mẹ của cháu P. đang giặt quần áo, còn cháu P. chơi với quả bóng. Quả bóng lăn xuống mương, cháu đi theo để lượm thì bị rơi xuống mương dẫn đến tử vong. Vụ đuối nước xảy ra không chỉ cướp đi sinh mạng của cháu P. mà còn để lại nỗi dằn vặt và ám ảnh cho gia đình, người thân của cháu. Đến nay, mỗi khi nhắc đến cháu P. gia đình vẫn không kềm nén được nỗi đau lòng.
Theo số liệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 11 trẻ em bị tai nạn thương tích, có đến 9 vụ là tai nạn đuối nước, 1 vụ tai nạn giao thông, 1 vụ do bị cây ngã. Tỷ lệ trẻ em bị tai nạn thương tích chiếm 0,006% so với tổng số trẻ em, tăng 6 vụ so với năm 2021.
Còn ông Huỳnh Minh Kha, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Vị Thủy, thông tin: “Qua tìm hiểu vụ tai nạn đuối nước cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước ở trẻ em. Trước hết bản thân trẻ em luôn hiếu động, tò mò. Do thiếu sự giám sát của người lớn, sự chủ quan của gia đình. Với đặc thù là vùng sông nước, môi trường sống xung quanh trẻ không bảo đảm an toàn như tại các kênh, mương xung quanh nhà không có rào chắn an toàn...”.
Bàn về vấn đề này, ông Võ Phú Cường, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, cho rằng: Một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích tăng mà nhất là tai nạn đuối nước là do trong thời gian giãn cách xã hội, các em chỉ quanh quẩn nhà, không được tham gia các hoạt động vui chơi; sự giám sát của gia đình với các em có phần sao nhãng.
Trách nhiệm không của riêng ai
Toàn tỉnh có trên 178.000 trẻ em. Để trẻ em sống trong môi trường an toàn, lành mạnh, UBND tỉnh đã ban hành nhiều kế hoạch, chương trình để thực hiện công tác chăm lo, bảo vệ trẻ em. Các địa phương chú trọng công tác truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm, sự quan tâm của gia đình, cộng đồng trong việc phòng ngừa, phát hiện kịp thời nguy cơ, tình huống có thể gây tai nạn thương tích, hạn chế tối đa vụ việc trẻ em bị tai nạn thương tích. Bà Nguyễn Thị Út, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Long Mỹ, cho biết: “Để nâng cao nhận thức của gia đình và trẻ em về phòng chống tai nạn thương tích, xâm hại tình dục, ngành đã phối hợp cùng với các hội, đoàn thể, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền để gia đình hiểu và nhắc nhở con em mình cũng như trang bị kiến thức, kỹ năng để các em biết cách tự bảo vệ mình”.
Bên cạnh sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị thì gia đình, phụ huynh, người chăm sóc trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho trẻ em. Dưới góc độ phụ huynh, chị Nguyễn Thùy Linh, ở xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh, bộc bạch: “Nhà ở gần lộ, lại có con nhỏ, nên vợ chồng tôi chủ động làm hàng rào trước cửa nhà, tránh để bé chạy ra lộ. Với ao mương xung quanh nhà, chúng tôi cũng dùng lưới để rào chắn lại”.
Xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em là trách nhiệm, nghĩa vụ và cũng là tình cảm của các cấp, các ngành, gia đình, cộng đồng xã hội dành cho các em. Ông Võ Phú Cường, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, chia sẻ thêm: Để thực hiện tốt công tác này, ngành tiếp tục phối hợp với các sở, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Trong đó, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng, gia đình và cả bản thân trẻ. Tạo điều kiện cho trẻ em được chăm sóc giáo dục và phát triển toàn diện về mọi mặt. Xử lý kịp thời các hành vi vi phạm dẫn đến mất an toàn, tai nạn đối với trẻ. Sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục sẽ tạo môi trường tốt để trẻ học tập, rèn luyện và phát triển tốt.
Theo Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh, đến năm 2025 giảm tỷ lệ trẻ em bị tai nạn, thương tích trên tổng số trẻ em xuống còn 0,55% và 0,5% vào năm 2030. Giảm tỷ lệ trẻ em bị tử vong do tai nạn, thương tích trên tổng số trẻ em xuống còn 0,017% vào năm 2025 và 0,015% vào năm 2030... |
Bài, ảnh: BÍCH CHÂU