【kết quả lillestrom】Dự án Dòng chảy phương Bắc 2: Đức
Sau nhiều năm tranh cãi,ựnDngchảyphươngBắcĐứkết quả lillestrom Đức và Mỹ đã đồng thuận về dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) đưa khí đốt từ Nga qua Biển Baltic tới Đức.
Công trình xây dựng dự án Dòng chảy phương Bắc 2 tại Lubmin, Đức ngày 26-3-2019. Ảnh: AFP
Theo đó, Đức cam kết thực hiện các biện pháp, kể cả trừng phạt, nếu Nga “tìm cách sử dụng năng lượng như một vũ khí hoặc thực hiện các hành động gây hấn hơn nữa đối với Ukraine”. Ngoài ra, Đức và Mỹ cũng nhất trí hỗ trợ gia hạn thỏa thuận vận chuyển khí đốt qua Ukraine (theo kế hoạch hết hiệu lực vào năm 2024) kéo dài thêm 10 năm nữa. Bên cạnh đó, hai bên cũng thống nhất sẽ nỗ lực để giảm thiểu sự phụ thuộc của Ukraine vào khí đốt của Nga cũng như doanh thu trung chuyển khí đốt.
Thông tin từ Berlin cho biết, Mỹ sẽ không áp đặt thêm bất kỳ biện pháp trừng phạt nào đối với dự án Dòng chảy phương Bắc 2 và trong trường hợp Nga sử dụng năng lượng như một “vũ khí chính trị”. Đức cam kết thực hiện các biện pháp riêng, đồng thời hướng tới các biện pháp ở cấp độ Liên minh châu Âu về việc trừng phạt Nga trong lĩnh vực năng lượng hoặc các lĩnh vực kinh tế khác.
Trong thỏa thuận, Đức và Mỹ cũng nhất trí thành lập một “Quỹ xanh Ukraine” với nguồn tài trợ khởi nghiệp là 150 triệu euro từ Đức. Mục đích là để đạt được hiệu ứng đòn bẩy với sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân với tổng trị giá 1 tỉ USD. Quỹ này cũng liên quan tới các dự án hydro, hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo nhằm giúp Ukraine ít phụ thuộc hơn vào khí đốt của Nga. Đức cũng đã cam kết hỗ trợ về kỹ thuật trong việc kết nối mạng lưới điện Ukraine vào hệ thống lưới điện của châu Âu.
Đức cam kết sẽ giúp Ukraine về các dự án năng lượng và ngoại giao. Thỏa thuận đạt được sẽ chấm dứt căng thẳng giữa hai đồng minh Mỹ và Đức, đồng thời cho phép hoàn thành việc xây dựng đường ống dẫn khí của Nga.
Trong một phản ứng đầu tiên về thông tin trên, Văn phòng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhấn mạnh rằng quyết định về dự án không thể được đưa ra “sau lưng của các bên thực sự bị dự án đe dọa”. Trước đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lên tiếng chỉ trích, việc hoàn thành đường ống sẽ là một “tổn thất cá nhân” đối với Tổng thống Biden và sẽ là một “chiến thắng chính trị quan trọng” đối với Nga.
Trong khi đó từ Nga, quan chức Ủy ban Đối ngoại của Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga Vladimir Jabbarov cho biết việc Đức và Mỹ đạt được thỏa thuận mở ra cơ hội hoàn tất việc xây dựng dự án Dòng chảy phương Bắc 2 để sớm đưa vào vận hành. Ông cũng nêu điều kiện để có thể gia hạn thỏa thuận quá cảnh khí đốt qua Ukraine, đó là việc Kiev nên chứng tỏ là một “đối tác mang tính xây dựng”.
Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 dài 1.230km, trị giá 11,6 tỉ USD đi qua Biển Baltic, ước tính chỉ còn 100km nữa là hoàn thành. Khi Dòng chảy phương Bắc 2 đi vào hoạt động, kế hoạch sẽ tăng gấp đôi công suất vận chuyển khí đốt của Nga sang Đức, lên 110 tỉ m3/năm. Dự kiến, dự án sẽ được hoàn thành vào cuối mùa Hè này và đã được chào hàng là “cung cấp cho châu Âu một nguồn khí đốt ổn định hơn”.
Hiện tại và trong lịch sử, phần lớn xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu đều đi qua Ukraine. Nhờ đó, hàng năm Ukraine sẽ nhận được hàng tỉ USD phí vận chuyển. Điều này khiến cả Ukraine và Nga có phần phụ thuộc vào nhau, Ukraine thu về ngoại tệ phí trung chuyển (và cả tỷ lệ chiết khấu khi tiêu thụ năng lượng), Nga thu tiền xuất khẩu khí đốt quá cảnh qua Ukraine.
Tuy nhiên, việc hoàn thành Dòng chảy phương Bắc 2 sẽ cho phép Nga bán khí đốt trực tiếp cho thị trường rộng lớn châu Âu mà không lệ thuộc Ukraine. Điều này không chỉ tước đi khoản phí vận chuyển đáng kể của Ukraine, mà còn làm tăng sự phụ thuộc của châu Âu vào Nga và tất nhiên sẽ khiến các quốc gia châu Âu có ít cơ sở để phản đối Nga hơn, mỗi khi có một vấn đề nào đó phát sinh. Về cơ bản, dự án giúp Nga có “tiếng nói mạnh hơn” trong chính sách đối ngoại của mình.
Đây cũng chính là yếu tố khiến Mỹ phản đối triển khai dự án trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng: “Dòng chảy phương Bắc 2 gần như đã hoàn thành vào thời điểm tôi nhậm chức. Vì vậy, việc tiếp tục theo đuổi áp đặt các biện pháp trừng phạt lúc này, tôi nghĩ sẽ phản tác dụng về mặt quan hệ với châu Âu của chúng ta”.
Quyết định này cho thấy rõ tầm nhìn của ông Biden về cách thức nước Mỹ giải quyết các vấn đề quốc tế, mà châu Âu là một trong những ưu tiên hàng đầu.
HN tổng hợp
(责任编辑:Cúp C1)
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Đến 2030, 100% các siêu thị sử dụng bao bì thân thiện môi trường
- Làn sóng trả mặt bằng nhà phố trung tâm TP HCM
- Ông Trump thắng ở bang chiến địa Georgia, đang lội ngược dòng ở Pennsylvania
- Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- Nắng nóng gay gắt, tiêu thụ điện lại lập đỉnh mới
- ACV rót hơn 99.000 tỷ đồng vào dự án sân bay Long Thành
- TP.HCM: Kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đăng ký và bổ sung
- Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- Đất ven đô có nơi tăng 2
- Mỹ yêu cầu Israel tránh đẩy Liban vào tình thế tương tự Dải Gaza
- Kiến trúc độc đáo của tháp Ponagar
-
Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: fwallpapers.com)Như vậy, so với dự kiến ban đầu, việc sửa chữa APG ...[详细] -
Những người giàu nhất nước Mỹ sống ở đâu? Cơ ngơi của họ rốt cuộc “khủng” ra sao?
Những người giàu nhất nước Mỹ sống ở đâu? Cơ ngơi của họ rốt cuộc “khủng” ra sao?Theo Tổ Q ...[详细] -
Gần 80.000 người lao động nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Theo Cục thống kê TP.HCM, 5 tháng đầu năm, đã có 77.336 người lao động nộp hồ sơ đề nghị hu ...[详细] -
Các nước Arab cáo buộc Israel cản trở nỗ lực ngừng bắn ở Gaza
Ngày 3-9, Saudi Arabia, Qatar, Palestine và Jordan đã bày tỏ sự đoàn kết hoàn toàn với Ai Cập và kiê ...[详细] -
Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
Thị trường carbon, công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu Net Zero Tham gia vào thị trường carbon: Doanh n ...[详细] -
Điểm danh những dự án FDI khủng vào Việt Nam tháng đầu năm 2021
Điểm danh những dự án FDI khủng vào Việt Nam tháng đầu năm 2021Theo Doanh nghiệp và T ...[详细] -
Savills: Xu hướng trả văn phòng hạng A, chuyển sang phân khúc thấp hơn gia tăng ở TP HCM
Savills: Xu hướng trả văn phòng hạng A, chuyển sang phân khúc thấp hơn gia tăng ở TP ...[详细] -
Đại học Đà Nẵng có trường thành viên thứ 6
Ngày 16/6, Đại học Đà Nẵng phối hợp với Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt - Hà ...[详细] -
Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)Chiều 25/4, tại Hà Nội, Phó Tổng Giám đốc Thông ...[详细] -
Ông Donald Trump thắng tại bang Tây Virginia, nâng số phiếu đại cử tri lên 32
Với chiến thắng tại Tây Virginia, ông Trump đã giành thêm 4 phiếu đại cử tri sau 4 chiến thắng liên ...[详细]
Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Thủ tướng Ấn Độ chia buồn với gia đình các nạn nhân vụ giẫm đạp tang thương
- Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- Sun Group lập quy hoạch 2 khu đô thị du lịch ở TP Sầm Sơn
- Khi báo chí đi lệch các giá trị căn bản
- Dự báo thời tiết hôm nay 25/6: Bắc Bộ và Trung Bộ tiếp tục có nắng nóng đặc biệt gay gắt
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Lần đầu tiên căn hộ cho thuê tại Nam Từ Liêm lãi hơn quận Tây Hồ
- Đề nghị có biện pháp hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết