发布时间:2025-01-11 07:41:30 来源:Empire777 作者:World Cup
TheảiphápnàothúcđẩythươnghiệutăngsứccạnhtranhchonôngsảnViệbxh tho nhi kio đánh giá từ Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), trong quá trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức không nhỏ, đòi hỏi những sản phẩm chế biến sâu, chất lượng. Song song với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu.
Không dừng lại ở đó, việc xuất khẩu nông sản cũng sẽ đối mặt với sự gia tăng bảo hộ thông qua các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước là thị trường nông sản lớn của Việt Nam, bao gồm Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong khi đó, nông sản Việt Nam mới chỉ được tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, liên kết chuỗi giá trị còn yếu, chất lượng nông sản chưa đồng đều, sản phẩm chưa có thương hiệu, mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, chủ yếu là công đoạn sản xuất các sản phẩm thô có giá trị gia tăng thấp.
Do đó, thời gian qua, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông thôn gồm nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp (sau đây gọi là thương hiệu cộng đồng) gắn với chỉ dẫn nguồn gốc địa lý như: chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu tập thể (NHTT), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) đã trở thành một định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh, giá trị của các nông sản đặc sản, góp phần tổ chức sản xuất, phát triển thị trường trên cơ sở lợi thế về điều kiện sản xuất, văn hóa bản địa. Thương hiệu cộng đồng đã từng bước khẳng định được vai trò, giá trị trong sản xuất, thương mại sản phẩm nông thôn, góp phần tích cực trong xây dựng nông thôn mới, thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Chính phủ.
Về vấn đề này, ông Lưu Đức Thanh - Giám đốc Trung tâm Thẩm định Chỉ dẫn địa lý và Nhãn hiệu quốc tế cho hay, sự phát triển của thị trường nông sản Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã cho thấy vị trí, vai trò và tiềm năng rất lớn của các sản phẩm nông nghiệp với sự hỗ trợ của các thương hiệu cộng đồng trong việc đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũng như hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể thấy, đối với các sản phẩm đặc sản địa phương, ngoài những lợi thế về chất lượng, yếu tố sản xuất, tiêu dùng mang tính văn hóa, truyền thống… thì hướng phát triển gắn với thương hiệu cộng đồng là một hướng đi phù hợp, trở thành công cụ hiệu quả trong phát triển bền vững sản xuất và thị trường, đưa nông sản Việt Nam tiến xa hơn ra thế giới. Tuy vậy, trước bối cảnh sự phát triển các thương hiệu cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn, cần những giải pháp để thúc đẩy hoạt động xây dựng và quản lý trong thời gian tới.
相关文章
随便看看