【lịch bóng đá quốc gia ý】Ban hành quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP
TheànhquyđịnhQuytắcxuấtxứhànghólịch bóng đá quốc gia ýo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), so với các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký kết và tham gia, Quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có một số điểm mới sau: Quy tắc xuất xứ bộ hàng hóa; Quy tắc xuất xứ hàng tân trang, tái chế tạo;
Công thức tính hàm lượng giá trị khu vực, hay chính là tiêu chí hàm lượng nội địa (RVC): Ngoài công thức tính RVC gián tiếp và RVC trực tiếp, có thêm công thức tính RVC theo trị giá tập trung và công thức tính RVC theo chi phí tịnh (chỉ áp dụng với ô tô và phụ tùng ô tô);
Danh mục quy tắc xuất xứ đối với sản phẩm cụ thể (PSR) được quy định chi tiết theo công đoạn sản xuất cụ thể. Do đặc thù cấu trúc danh mục PSR thuộc CPTPP, thông tư gồm 3 danh mục PSR: danh mục PSR đối với mặt hàng dệt may, danh mục PSR đối với xe và các bộ phận, phụ kiện và danh mục PSR đối với các mặt hàng còn lại.
De Minimis trong CPTPP quy định tỷ lệ “linh hoạt” cho phép nguyên liệu không có xuất xứ không đáp ứng quy tắc “Chuyển đổi mã số hàng hóa” ở mức tối đa 10% so với trị giá của hàng hóa.
Riêng đối với hàng dệt may, tỷ lệ “linh hoạt” này ở mức tối đa 10% trọng lượng của hàng hóa hoặc 10% trọng lượng của loại sợi hoặc vải quyết định phân loại mã số hàng hóa.
Mẫu C/O (chứng nhận xuất xứ hàng hóa) mẫu CPTPP cấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các thông tin tối thiểu theo quy định tại Hiệp định CPTPP cũng được ban hành kèm theo thông tư.
Về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa, hàng xuất khẩu từ Việt Nam áp dụng cơ chế C/O do cơ quan, tổ chức được Bộ Công thương ủy quyền cấp. Thời gian chuyển tiếp thực hiện cơ chế nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa được thực hiện từ 5 đến 10 năm theo hướng dẫn của Bộ Công thương. Cơ chế nhà nhập khẩu Việt Nam tự chứng nhận xuất xứ thực hiện sau 5 năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực.
Quy trình chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa của Việt Nam thực hiện theo quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 và các quy định khác có liên quan.
Theo đó, Thông tư số 03/2019/TT-BCT sẽ có hiệu lực kể từ ngày 8/3/2019. Đối với hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu trước ngày thông tư này có hiệu lực, cơ quan, tổ chức cấp C/O xem xét cấp C/O mẫu CPTPP để được hưởng ưu đãi thuế quan theo quy định của hiệp định và theo quy định của nước thành viên nhập khẩu./.
Tố Uyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Thanh tra các dự án của Lạc Hồng
- ·Hy vọng mới của đất nước Thái Lan
- ·Từ 400 triệu đồng, sở hữu căn hộ cao cấp trung tâm Quận 7
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Vinpearl Phú Quốc đăng cai gala trao giải ‘Oscar ngành du lịch thế giới’ 2019
- ·Sống xanh phong cách Singapore giữa lòng TP.HCM
- ·Lãnh đạo Nga, Ấn Độ điện đàm về quan hệ song phương và vấn đề Ukraine
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Lợi bất cập hại từ đòn thuế của ông Donald Trump?
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump “dường như là mục tiêu của một vụ ám sát”
- ·Nhà cấp 4 cũng có thể biến hóa đẹp như cổ tích với phong cách này
- ·Đồng USD dưới thời Donald Trump 2.0
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Trung Quốc: Số lượng doanh nghiệp kỳ lân tăng nhanh nhất thế giới
- ·Lợi thế tạo sức hút của Opal Boulevard
- ·Nhà sản xuất Thái Lan lo bị đóng cửa trước “làn sóng” hàng giá rẻ Trung Quốc
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Sau vụ 'quan' quận xây không phép, Thủ Đức kiến nghị cưỡng chế 33 trường hợp