【ti le ca cươc】Nâng cao trách nhiệm kiểm toán trong quản trị ngân sách
Cung cấp thông tin giá trị trong quản lý tài chính công
KTNN cho biết, trong những năm qua, các báo cáo kiểm toán của KTNN ngày càng cung cấp cho Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan liên quan những thông tin giá trị trong quản trị tài chính công. Trong đó, KTNN luôn quan tâm và đẩy mạnh đến công tác kiểm toán ngân sách Nhà nước (NSNN).
Trong 5 năm trở lại đây, hầu hết các bộ, cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế Nhà nước đều được kiểm toán ít nhất 2 năm/1 lần. 3 năm gần đây, TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội được kiểm toán hàng năm, chỉ riêng 2 thành phố này đã chiếm 21,3% thu, 24% chi ngân sách địa phương…
Bên cạnh đó, các cuộc kiểm toán ngân sách, tiền, tài sản tại các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế Nhà nước, KTNN còn thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN, làm cơ sở để Quốc hội xem xét, phê chuẩn quyết toán NSNN hàng năm.
Tuy nhiên, theo KTNN, công tác quản lý NSNN còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nhiều bộ, ngành, địa phương lập dự toán thu còn thấp, không sát với thực tế nên kết quả thu ngân sách hàng năm vượt so với dự toán khá lớn, trong khi dự toán chi lập cao hơn thực tế, thiếu cơ sở, chưa sát, chưa đúng định mức, sai tính chất nguồn kinh phí…
Tổng hợp kết quả kiểm toán 5 năm gần đây (2009-2013), KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính 91.168 tỷ đồng, chiếm 62% tổng số kiến nghị xử lý tài chính trong 20 năm (từ khi thành lập đến năm 2013, KTNN đã phát hiện và kiến nghị xử lý tài chính 147.580 tỷ đồng), trong đó các khoản tăng thu NSNN 14.290 tỷ đồng, giảm chi NSNN 14.527 tỷ đồng, ghi thu-ghi chi để quản lý qua NSNN 5.177 tỷ đồng…
Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán trong quản trị ngân sách
Để có giải pháp tổng thể nâng cao chất lượng quản trị ngân sách quốc gia, KTNN cho rằng, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý NSNN, theo hướng sửa đổi căn bản Luật NSNN năm 2002, trong đó, đổi mới quy trình lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán ngân sách theo hướng hiện đại, dựa vào kết quả đầu ra và áp dụng kế hoạch tài chính ngân sách trung hạn, thực hiện các mục tiêu chiến lược ưu tiên quốc gia. Đồng thời có cơ chế kiểm soát, tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về NSNN…
Đồng thuận với quan điểm này, PGS.TS Trần Văn Tá- Chủ tịch Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cho rằng, phạm vi hoạt động của KTNN trong lĩnh vực NSNN cần mở rộng hơn so với hiện hành. KTNN không chỉ có trách nhiệm trong kiểm toán NSNN mà còn có thẩm quyền và trách nhiệm trong công tác lập dự toán và quyết toán NSNN. Như vậy, KTNN có ý kiến độc lập, trình Quốc hội xem xét quyết định dự toán NSNN…
“Về phương diện kỹ thuật thực hiện các cuộc kiểm toán, trong lĩnh vực kiểm toán NSNN, KTNN cần chuyển trọng tâm từ kiểm toán tuân thủ sang kiểm toán hoạt động, đặc biệt là kiểm toán đầu tư công gắn với việc chuyển hướng quản lý, phân bổ NSNN theo mô hình kết quả đầu ra. Áp dụng phương pháp hạch toán theo kiểu doanh nghiệp trong quản lý, sử dụng NSNN, có nghĩa là tính đúng, tính đủ chi phí đầu vào và đánh giá theo kết quả đầu ra…”- PGS.TS Trần Văn Tá chia sẻ.
Hải Anh
-
Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cựcCây xanh cho thành phố di sảnGiá gas hôm nay 28/4: Ít biến động, chờ đợi thêm thông tin thị trườngToàn cảnh vụ bắn chết CEO công ty bảo hiểm Mỹ và cuộc truy lùng hung thủNgày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến độngQuý I/2016: Thị trường bảo hiểm tăng trưởng cao, bồi thường thấpNgoại trưởng Nga tố tàu chiến Mỹ ‘gây bất ổn’ ở Biển ĐenNhững nút thắt cuối cùng đe dọa cản trở việc ký FTA giữa Mercosur&EUĐề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xeGiao lưu trực tuyến về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp
下一篇:Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Những sự thật có thể khiến thế giới bị ám ảnh
- ·Hiểu lầm khi so sánh bảo hiểm với ngân hàng
- ·Giải tỏa băn khoăn bằng quyền lợi và thủ tục đảm bảo
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Phát huy vai trò của bảo hiểm trong phát triển kinh tế
- ·Giá vàng SJC đứng ngưỡng 67 triệu bán ra, vàng thế giới giảm
- ·Valentine kiểu mới
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Bồi thường hàng nghìn tỷ đồng bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới
- ·Hạn chế bạo lực học đường: Hãy dành thời gian lắng nghe con
- ·Top 5 địa chỉ điều trị nám, tàn nhang tốt nhất Hà Nội
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Báo chí góp phần quan trọng đưa bảo hiểm vào cuộc sống
- ·Mục đích của Trung Quốc khi cấm xuất khẩu khoáng sản hiếm sang Mỹ
- ·Bống Spa & Clinic
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Trung Quốc tiêm cho trẻ trên 3 tuổi, thế giới vượt 5 triệu ca tử vong
- ·Mong đoàn viên
- ·DN bảo hiểm phá sản: Quyền lợi khách hàng vẫn được bảo đảm
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Tăng cường kiểm tra khai trị giá đối với ô tô NK
- ·Hải quan Quảng Trị tạm giữ 3,2 tấn đường vô chủ
- ·Xây dựng niềm tin yêu
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Làm video kêu gọi chống biến đổi khí hậu
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Tây Ban Nha: Rác thải sau lũ gây ô nhiễm khu bảo tồn ngập mặn đa dạng sinh học
- ·Hàng chục quốc gia mua thuốc Pfizer, một nước bắt buộc tiêm ngừa Covid
- ·Doanh thu ngành Bảo hiểm đạt hơn 38.610 tỷ đồng trong 6 tháng
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Giải pháp phần mềm nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát bảo hiểm
- ·Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi đẩy mạnh năng lực quốc phòng
- ·Tận dụng lợi thế chiếm lĩnh lòng tin
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Ai sinh ra ném, ném ơi…