【xếp hang y】Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Không để tình trạng dự án chờ mặt bằng
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024 Luật Đầu tư công (sửa đổi): Phân cấp mạnh mẽ trong quản lý đầu tư công Giải ngân vốn đầu tư công bứt tốc cuối năm để về đích |
Chiều ngày 19/11,óThủtướngBùiThanhSơnKhôngđểtìnhtrạngdựánchờmặtbằxếp hang y Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn chủ trì cuộc họp trực tuyến của Tổ công tác số 5 kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc, tính từ đầu năm đến ngày 31/10, cả nước ước giải ngân đạt hơn 355.616 tỷ đồng, tương đương 52,46% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chỉ đạo thúc đẩy tiến độ giải ngân đầu tư công. Ảnh: VGP/Minh Ngọc |
Đối với Tổ công tác số 5 (có 7 bộ, cơ quan Trung ương và 13 địa phương) ngoài 2 cơ quan là Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam không có kế hoạch vốn năm 2024 thì tỷ lệ giải ngân chung của 5 bộ, cơ quan Trung ương (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và tỷ lệ giải ngân đầu tư công của từng bộ, cơ quan đều thấp hơn tỷ lệ giải ngân chung của toàn quốc.
Đối với các tỉnh, thành phố, nhóm các địa phương có tỷ lệ giải ngân cao hơn hoặc tương đương mức giải ngân trung bình toàn quốc là: Long An (67%); Tiền Giang (73%); Bến Tre (54%); Trà Vinh (63%); An Giang (61%); Đồng Tháp (57%); Cà Mau (55%); Hậu Giang (52%); Sóc Trăng (52%).
Ngược lại, một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ giải ngân thấp hơn trung bình toàn quốc, như: Kiên Giang (30%); Bạc Liêu (42%); Cần Thơ (50%); Vĩnh Long (45%).
Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu các bộ, cơ quan và địa phương tập trung, quyết liệt, chủ động thực hiện các biện pháp, giải pháp linh hoạt, sáng tạo, kịp thời xử lý, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, để đẩy mạnh hơn nữa thực hiện có hiệu quả việc giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Phân công cụ thể lãnh đạo chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ thực hiện dự án để rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hiện trường, đôn đốc các nhà thầu, tư vấn đầy nhanh tiến độ; chủ động rà soát, điều chuyển vốn theo thẩm quyền giữa các dự án chậm giải ngân sang các dự án có khả năng giải ngân tốt hơn và còn thiếu vốn theo quy định.
"Cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công, có chế tài xử lý nghiêm theo quy định các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức, cá nhân cố tình làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Cuộc họp trực tuyến của Tổ công tác số 5 kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Ảnh: VPG/Minh Ngọc |
Phó Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính, theo dõi sát tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các giải pháp điều hành linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, sát với tình hình thực tế để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024; chủ động tổng hợp các vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai các quy định của pháp luật về đầu tư công. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi nội dung liên quan trong dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) để trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8…
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các cơ quan liên quan, theo thẩm quyền có hướng dẫn triển khai cụ thể đối với mô hình hoạt động của Quỹ tài chính ngoài ngân sách nói chung và Quỹ Đổi mới khoa học công nghệ nói riêng đảm bảo thuận lợi trong quá trình thực hiện.
Các bộ, cơ quan: Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan, tập trung tháo gỡ ngay các vướng mắc theo thẩm quyền, trường hợp cần thiết báo cáo cụ thể lãnh đạo Chính phủ phụ trách trong tháng 11/2024 để xử lý ngay, không để chậm trễ kéo dài.
UBND các địa phương tập trung đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng, ưu tiên bố trí đủ kinh phí để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với phần diện tích có đủ điều kiện; không để tình trạng dự án chờ mặt bằng, đặc biệt các dự án quan trọng quốc gia; Tháo gỡ khó khăn liên quan đến cấp phép mỏ, khai thác nguyên vật liệu đá, cát, đất, phục vụ các dự án; công bố giá các loại vật liệu xây dựng phổ biến trên địa bàn theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Chú trọng phòng ngừa dịch bệnh
- ·Khoa học và công nghệ cấp huyện thời giãn cách
- ·Sáng chế góp phần chống dịch ở Hậu Giang
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Chọn ngành nghề phù hợp
- ·Xác định tiềm năng sản xuất điện mặt trời tỉnh Hậu Giang
- ·Sẵn sàng cho chiến dịch dân số
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Huyện Vị Thủy: Phổ biến các kiến thức về phòng, chống ma túy học đường
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Các trường cao đẳng song hành hai nhiệm vụ
- ·Cấp THPT tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia chưa cao
- ·Trao 50 suất học bổng cho sinh viên vượt khó, học tốt
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Tự chủ bệnh viện: “Mắc cạn” do đâu ?
- ·Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang: Tuyển sinh mới đạt gần 60% kế hoạch năm 2020
- ·Thành phố Ngã Bảy: Ghi nhận 6 cas bệnh xuất huyết và 21 cas bệnh tay
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Huyện Châu Thành: Phấn đấu xây dựng một trường đạt chuẩn quốc gia