【keo nha cai .d】CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15%
Nguyên nhân nào đẩy CPI tháng 9/2022 tăng 0,ìnhquânnămtăkeo nha cai .d4%? | |
CPI tháng 7/2022 tăng 0,4% | |
6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44% | |
CPI tháng 5 tăng 0,38% |
Mặt bằng giá vẫn được kiểm soát
Năm 2022, mặc dù tình hình dịch Covid-19 có xu hướng được kiểm soát nhưng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, kết hợp với xung đột Nga – Ukraine và sự xuất hiện nhiều yếu tố mới đã làm tăng thêm khó khăn, thách thức như căng thẳng năng lượng, giá dầu và hàng hóa thế giới tăng cao; chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu; chính sách tài khóa, tiền tệ được nhiều nền kinh tế điều chỉnh theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát đã tác động tới khả năng phục hồi và tăng trưởng kinh tế, một số nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái; thiên tai, lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, gây nguy cơ mất an ninh năng lượng, an ninh lương thực…
Trong bối cảnh đó tình hình lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt tại khu vực châu Âu và Mỹ. Lạm phát của khu vực đồng Euro tháng 11/2022 tăng 11,1% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát của Mỹ tăng 7,1% và FED tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ. Tại châu Á, lạm phát tháng 11/2022 của Thái Lan tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc tăng 5%; Indonesia tăng 5,4%; Trung Quốc tăng 1,6%; Nhật Bản tăng 3,8%. Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức lạm phát thấp so với mặt bằng chung khi CPI tháng 12/2022 tăng 4,55% so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát của Nhật Bản và Trung Quốc.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết, trong nước, kinh tế phục hồi, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát. CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra trong bối cảnh một năm nhiều biến động khó lường.
Để chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng, thời gian qua Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương ban hành kịp thời nhiều chính sách, thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội. Các chính sách phù hợp cùng với sự quyết liệt, sát sao trong chỉ đạo, điều hành đã giúp giảm áp lực đáng kể lên mặt bằng giá, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.
Một số chính sách hiệu quả đã giúp giảm áp lực lạm phát như: giảm thuế Giá trị gia tăng với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 1/2/2022; giảm 50% mức thuế Bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 1/1/2022 đến hết ngày 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đầu năm 2022; giảm thuế Bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động; quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động…
Nhờ đó, so với tháng trước, CPI tháng 12/2022 giảm 0,01% (khu vực thành thị tăng 0,04%; khu vực nông thôn giảm 0,07%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 2 nhóm hàng giảm giá so với tháng trước và 9 nhóm hàng tăng giá. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý 4/202 tăng 0,67% so với quý trước, tăng 4,41% so với cùng kỳ năm 2021.
Kinh tế phục hồi, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng. Ảnh: Thu Dịu. |
Lạm phát cơ bản tăng 2,59%
Về lạm phát, lạm phát cơ bản tháng 12/2022 tăng 0,33% so với tháng trước, tăng 4,99% so với cùng kỳ năm trước cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (tăng 4,55%) chủ yếu do giá xăng dầu là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI trong tháng 12 năm nay thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản.
Bình quân năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng.
Đánh giá về tình hình lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2022 và dự báo năm 2023, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, trong năm 2022 mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn.
Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng rủi ro tăng trở lại khá cao do xung đột giữa Nga – Ukraine vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Bên cạnh đó, sự phục hồi kinh tế Trung Quốc có thể kéo nhu cầu năng lượng gia tăng. Kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2023 do tác động của các gói hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng cùng với nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ đẩy giá cả hàng hóa lên cao.
Chính vì vậy, công tác quản lý, điều hành giá trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện thận trọng, chủ động và linh hoạt để bảo đảm kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng năm 2023.
-
Ray TomlinsonỨng dụng truy xuất nguồn gốc nhằm ‘siết’ nạn hàng giả, hàng nháiThủ tướng: Kinh tế không thể phát triển nếu buôn lậu, gian lận thương mại tràn lanBắt quả tang 2 đối tượng đổ thuốc trừ sâu xuống sông Đồng Nai để bắt hải sảnTái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mớiGiá thịt lợn, giá khẩu trang làm ‘nóng’ phiên họp Ban Chỉ đạo giáNghị định về nhãn hàng hoá sửa đổi, bổ sung: Lấy ý kiến 6 nội dung dự thảo quan trọngTiêu chuẩn quốc tế tăng độ bền cho các sản phẩm làm từ daBí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thảiKịp thời tháo gỡ khó khăn về sử dụng mã nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu
下一篇:Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Hà Tĩnh: Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong việc xây dựng quy trình nội bộ
- ·Trái cây, nông sản từ 17 tỉnh, thành phố trên cả nước hội tụ tại Hà Nội
- ·Thúc đẩy sản xuất theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng gạo xuất khẩu
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·ISO 22301:2012
- ·Lần đầu tiên công bố cơ sở pha chế khí theo phương thức hậu kiểm
- ·Chi cục TCĐLCL Đồng Tháp: Công bố kết quả kiểm định hơn 600 phương tiện đo trong năm 2019
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Nghệ An: Xử phạt 5 cơ sở bán xăng dầu không đạt chất lượng
- ·Khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư trong lĩnh vực năng lượng
- ·Dâu tây Mộc Châu bán ở BigC: Do lỗi thiết kế tem?
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Chi cục TCĐLCL Kiên Giang: Kiểm tra nhà nước về đo lường, chất lượng thép làm cốt bê tông
- ·Tiêu chuẩn tái sử dụng nước giúp giảm tình trạng khan hiếm nước hiện nay
- ·'Lật tẩy' các chiêu trò gian lận, giả mạo xuất xứ
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Phát triển tiêu chuẩn mới nhằm giảm thiểu các lỗi nhận dạng khuôn mặt
- ·ISO/TS 26030: Cải thiện trách nhiệm xã hội trong ngành thực phẩm
- ·Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 tại Shinmeido
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Áp dụng TPM và những mô hình hiệu quả từ doanh nghiệp điển hình
- ·Úc cảnh báo tình trạng mạo danh Chính phủ để lừa đảo người tiêu dùng
- ·Hiệu quả rõ rệt nhờ áp dụng TPM tại Công ty Cường Vinh
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·ISO 14064: Giải pháp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Phương thức sản xuất Cell: Tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu suất cho doanh nghiệp
- ·5 giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất lao động doanh nghiệp
- ·Kinh nghiệm kiểm soát chất lượng sản phẩm nhờ áp dụng ISO 9001:2015 tại Que hàn Việt Đức
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Tra cứu âm lịch hôm nay ngày 21 11 2024
- ·Xử phạt gần 55 triệu đồng hành vi kinh doanh xăng dầu không phép
- ·ISO / IEC 27007: Hướng dẫn kiểm toán hệ thống quản lý an ninh thông tin
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Bộ Công Thương đẩy mạnh áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa