【ket quá bong da】Thương mại truyền thống

thuong mai truyen thong banh ngonquot chua chac se con

"Con voi" ăn hết miếng ngon ở các đô thị,ươngmạitruyềnthốket quá bong da nhè lại thị trường nông thôn. Ảnh: Phan Thu.

Sẽ không bỏ qua

Cùng với quá trình hội nhập, thương mại hiện đại đã phát triển nhanh chóng, thậm chí còn lấn lướt cả thương mại truyền thống (mạng lưới chợ). Các siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm “mọc lên như nấm”. Hoạt động thương mại nội địa đã thu hút được nhiều thành phần tham gia, bên cạnh những DN thương mại nhà nước còn có nhiều loại hình DN thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau với số lượng ngày càng tăng. Thậm chí, trong những năm gần đây, một số tập đoàn phân phối nước ngoài đã tham gia hoạt động thương mại nội địa như Metro, Big C, Lotte, Aeon…

Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của loại hình thương mại hiện đại bên cạnh thương mại truyền thống đã mang lại diện mạo mới cho hệ thống phân phối ở nước ta theo hướng văn minh, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển. Tuy nhiên, nếu xét trong 4 phân ngành của hệ thống phân phối thì thấy rằng, DN FDI đang chủ yếu tập trung vào phân ngành bán lẻ, còn khâu bán buôn, đại lý, nhượng quyền rất ít đầu tư.

Ông Hoàng Thọ Xuân, nguyên Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, sự bành trướng của các DN FDI vào phân ngành bán lẻ khiến cho các DN trong nước thêm phần mệt mỏi khi còn phải cạnh tranh với hàng ngoại trên “sân nhà”. Theo đó, với lợi thế về vốn, quy mô, quản trị, sự chuyện nghiệp, DN FDI “ăn đứt” các DN nội và thâu tóm thị trường bán lẻ. Thống kê cho thấy, doanh số bán lẻ của khối FDI chỉ chiếm khoảng 4% nhưng doanh số bán ra tại một điểm bán lẻ của khối FDI cao gấp 3-4 lần, thậm chí gấp 7-8 lần so với doanh số một siêu thị nội.

Bình luận thêm về vấn đề này, bà Trịnh Thị Thanh Thủy, Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, các nhà phân phối trong nước dù có thời gian chuẩn bị khá dài trước khi mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ phân phối nhưng vẫn rất khó khăn trong cạnh tranh ngay trên “sân nhà” trước các nhà phân phối nước ngoài giàu tiềm lực kinh tế và kinh nghiệm hoạt động.

“Quá trình tích tụ và tập trung của các tập đoàn nước ngoài trong hệ thống phân phối đã và đang khiến thị trường trong nước đứng trước nguy cơ mất kiểm soát nếu không có hướng giải quyết hợp lý”, bà Thủy khẳng định.

Việc DN FDI chiếm địa bàn đô thị lớn được ông Xuân ví von với hình ảnh “con voi ăn hết miếng ngon ở các đô thị, nhè lại thị trường nông thôn với sức mua rất yếu, khả năng thanh toán có hạn, đường sá khó khăn”. Thế nhưng, “miếng bánh” này rất có thể sẽ rơi vào tay DN FDI bởi “nhà phân phối nước ngoài chưa nghĩ đến nhưng không có nghĩa là bỏ qua”.

Chiến lược giữ lại?

Vậy làm sao để giữ được “miếng bánh” ngon khi DN FDI chưa nhòm ngó đến?

Theo một vị chuyên gia trong lĩnh vực thương mại, phải quan tâm, nâng đỡ bộ phận, địa bàn, lĩnh vực mà những xu hướng đó bỏ rơi, hoặc làm bị tổn thương. “Tôi vẫn hay nói đùa rằng, người nước ngoài thích vào đô thị không phải khôn ngoan, nông thôn mới là khôn ngoan bởi đây mới là thị trường tiềm năng", ông Xuân chia sẻ.

Một trong những định hướng chiến lược phát triển thương mại trong nước thời gian tới được nhiều chuyên gia khuyến cáo là tiếp tục củng cố, phát triển chợ truyền thống trên thị trường nông thôn. Trong đó, áp dụng lý thuyết về phân khúc thị trường, trọng tâm sẽ là chợ dân sinh (hạng III, bán lẻ), loại chợ có vị trí và vai trò quan trọng nhất trên thị trường nông thôn, nơi đáp ứng chủ yếu các nhu cầu sản xuất và đời sống hàng ngày của người dân. Ngoài ra, sẽ phát triển một lực lượng đông đảo các cửa hàng tiện lợi, phân bố rộng khắp, trở thành “người nội trợ” cho mọi nhà. “Đối với Việt Nam, để dẫn dắt và lôi cuốn hàng triệu hiệu tạp hóa, cửa hàng nhỏ lẻ của hộ kinh doanh vào con đường hội nhập và phát triển cần phải có chính sách hỗ trợ, nâng đỡ thiết thực, cả từ phía Nhà nước lẫn các DN đàn anh. Nếu không nhanh, miếng bánh còn lại này sẽ rơi nốt vào tay các nhà đầu tư FDI”, ông Xuân nói.

Muốn "vực dậy" thị trường này để phát triển thương mại trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng nông sản, chọn ra nông sản chủ lực chính yếu. Chúng ta có 7 vùng kinh tế, phải lựa chọn từng mặt hàng cho mỗi vùng kinh tế. Làm sao để khi nhìn vào bản đồ kinh tế có thể nhìn thấy 7 chuỗi cung ứng khác nhau, nơi trồng rau xanh, nơi làm “vườn” trái cây, nơi nuôi hải sản… Một chuyên gia nhận xét: “Đó mới là nền thương mại văn minh. Chưa kể, khi có chuỗi cung ứng nông sản chúng ta có chuỗi có thể kiểm soát vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu chúng ta không làm rồi đến một ngày DN nước ngoài cũng sẽ làm”.

Về phía DN, bà Thủy cho rằng cần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN thương mại trong nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, Nhà nước không thể áp dụng các biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho DN, thay vào đó là các hỗ trợ gián tiếp qua việc cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường cung cấp thông tin, xây dựng định hướng cho DN… Trên thực tế, các chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN khá nhiều nhưng khả năng tiếp cận những chính sách này còn thấp, đặc biệt là với DN vừ và nhỏ, siêu nhỏ. Điều này dẫn đến tình trạng Nhà nước vẫn đầu tư ngân sách cho phát triển DN nhưng hiệu quả đầu tư không cao.

Thể thao
上一篇:Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
下一篇:Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng