【ket qua bong da cup nha vua tbn】Giải pháp nào để chấm dứt ‘giấc mộng bá chủ’ của Trung Quốc trên biển Đông?
Trung Quốc muốn dùng Biển Đông để chứng minh siêu cường
Tiếp tục ngày làm việc thứ hai,ảiphápnàođểchấmdứtgiấcmộngbáchủcủaTrungQuốctrênbiểnĐôket qua bong da cup nha vua tbn Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 6 với chủ đề “Biển Đông – Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” ngày hôm qua đã có 8 bài phát biểu và nhiều ý kiến đóng góp, các chuyên gia, học giả đã thảo luận về vấn đề Biển Đông trong quan hệ quốc tế; các yêu sách tại Biển Đông và tranh chấp biển; quy chế lãnh thổ, vùng biển và vùng trời trong quy định của luật pháp quốc tế.
Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xây dựng trái phép trên Biển Đông. Ảnh minh họa
Trung Quốc có tham vọng nâng tầm năng lực biển và sức mạnh hải quân của mình, để cho thế giới thấy những biểu hiện hữu hình của một siêu cường. Tham vọng hướng biển của Trung Quốc có thể nhìn thấy tại những vùng biển phía Đông của Trung Quốc (Hoa Đông) và Biển Đông, nơi những nỗ lực của Trung Quốc thúc đẩy những yêu sách của mình ngày càng trở nên quyết liệt trong những năm gần đây.
Một số học giả còn lo ngại rằng, chính tham vọng trở thành cường quốc biển đã khiến Trung Quốc có quan niệm mới về cấu trúc an ninh khu vực châu Á; bức tranh địa chính trị châu Á trở nên phức tạp thêm với sự cạnh tranh giữa các nước lớn trong khu vực ngày càng trở nên gay gắt, làm vấn đề Biển Đông càng trở nên phức tạp và khó giải quyết.
Giải pháp chấm dứt 'giấc mộng Biển Đông' của Trung Quốc
Đánh giá về tình hình biển Đông gần đây và chính sách của các bên liên quan, nhiều học giả cảnh báo việc Trung Quốc mở rộng bồi đắp quy mô lớn các bãi đá ở Trường Sa sẽ làm “thay đổi cuộc chơi”, làm gia tăng yêu sách, gia tăng cạnh tranh nước lớn và nguy cơ xung đột tiềm tàng ở biển Đông. Các học giả đánh giá Biển Đông đã trở thành không gian cạnh tranh chiến lược gián tiếp giữa các cường quốc; làm phức tạp các nỗ lực đàm phán tìm ra giải pháp cho tranh chấp ở Biển Đông.
Giáo sư Aileen Baviera, Trung tâm châu Á - Đại học Philippines, nhận định môi trường an ninh ở Biển Đông hiện nay khá phức tạp, với nhiều vấn đề khác biệt đan xen với nhau, tạo ra nhiều thách thức cho các bên tranh chấp, các quốc gia ven biển và các bên cùng chia sẻ lợi ích ở vùng biển này.
Trong khi có thể tạm thời giải quyết từng thách thức, nhưng có lẽ cần một cách tiếp cận thống nhất và toàn diện hơn để có thể giải quyết tận gốc vấn đề.
Những căng thẳng trên Biển Đông cần được giải quyết bằng niềm tin, đảm bảo an ninh và không làm thay đổi nguyên trạng tại Biển Đông. Ảnh minh họa
Theo giáo sư Baviera, các sáng kiến hợp tác của các quốc gia liên quan ở Biển Đông cần tập trung vào các biện pháp xây dựng lòng tin, đảm bảo an ninh, khai thác chung các nguồn tài nguyên, và các lĩnh vực hợp tác thiết thực khác, hay nói một cách khác liệu lợi ích của quốc gia có thể dung hòa với những mục tiêu lớn hơn của khu vực, như môi trường an ninh, sự phát triển chung và một trật tự ổn định trên biển...
Nhiều học giả khác cũng nêu ý kiến đặc biệt nhấn mạnh rằng trong tình hình căng thẳng hiện nay, các bên liên quan cần nỗ lực kiềm chế, không thực hiện các chính sách đơn phương làm thay đổi nguyên trạng tại Biển Đông.
Trước thực tế các hoạt động xây dựng, bồi đắp đảo nhân tạo với quy mô lớn, với triển vọng biến các bãi ngầm, đảo đá thành các căn cứ quân sự trong khu vực tranh chấp tại Biển Đông, hoặc thành lập vùng nhận dạng phòng không để khẳng định yêu sách của mình, không chỉ trái với luật pháp quốc tế hiện hành mà còn làm gia tăng nghi kỵ khiến tình hình thêm phức tạp, thậm chí có thể dẫn đến xung đột.
Vì vậy, theo các học giả, giải pháp thực tế và phù hợp nhất hiện nay là các bên cùng xây dựng các quy tắc ứng xử để bảo đảm hành động của mình phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế và không làm gia tăng va chạm, tranh chấp tại Biển Đông.
Các bên cần xây dựng các quy tắc ứng xử trên Biển Đông để bảo đảm hành động của mình phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế. Ảnh minh họa
Trong bối cảnh tranh chấp giữa các nước trong khu vực liên quan đến việc giải thích và áp dụng luật pháp quốc tế, các học giả đã tập trung phân tích chế độ pháp lý đối với các thực thể trên biển, các vùng biển, đặc biệt là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, khu vực nhận diện phòng không tại các khu vực chồng lấn; kinh nghiệm áp dụng các cơ chế giải quyết tranh chấp biển trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.
Các học giả đã phân tích quá trình hình thành quy định về Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, theo đó các quốc gia ven biển có thẩm quyền đặc biệt để phát triển và quản lý quy chế bảo tồn các nguồn tài nguyên trong Vùng đặc quyền kinh tế của mình. Trên cơ sở các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý là có cơ sở pháp lý vững chắc theo luật pháp quốc tế.
Phan Huyền (tổng hợp từ báo Giaoduc, Doisongphapluat và Vietnamplus)
Tình hình Biển Đông ngày 15/11: Trung Quốc chế tạo thành công tàu thăm dò khai thác dầu khí trên biển Đông-
Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt NamSoi kèo phạt góc Milan vs Cagliari, 3h00 ngày 3/1Soi kèo phạt góc Hatayspor vs Besiktas, 0h00 ngày 26/12Soi kèo phạt góc Fulham vs West Ham, 21h00 ngày 10/12Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic worksSoi kèo phạt góc Adelaide United vs Central Coast Mariners, 15h45 ngày 20/10Soi kèo phạt góc Liverpool vs Newcastle, 3h00 ngày 2/1Soi kèo phạt góc Liverpool vs Arsenal, 0h30 ngày 24/12Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?Soi kèo phạt góc Valencia vs Villarreal, 3h30 ngày 3/1
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Soi kèo phạt góc Valencia vs Villarreal, 3h30 ngày 3/1
- ·Soi kèo phạt góc Getafe vs Rayo Vallecano, 23h00 ngày 2/2
- ·Soi kèo phạt góc Cagliari vs Empoli, 21h00 ngày 30/12
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Soi kèo phạt góc Fulham vs MU, 19h30 ngày 4/11
- ·Soi kèo phạt góc Empoli vs Lazio, 0h30 ngày 23/12
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Melbourne City, 17h45 ngày 8/12
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Soi kèo phạt góc Brighton vs Liverpool, 20h00 ngày 8/10
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Fluminense, 1h00 ngày 23/12
- ·Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners vs Perth Glory FC, 15h00 ngày 31/12
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Brentford, 22h00 ngày 30/12
- ·Soi kèo phạt góc Trung Quốc vs Việt Nam 18h35 ngày 10/10
- ·Soi kèo phạt góc Milan vs Cagliari, 3h00 ngày 3/1
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- ·Soi kèo phạt góc Atletico San Luis vs Club America, 10h00 ngày 7/12
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Fluminense, 1h00 ngày 23/12
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Aston Villa, 3h00 ngày 27/12
- ·Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Brentford, 22h00 ngày 30/12
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Brighton, 21h00 ngày 21/10
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 20h00 ngày 8/10
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Soi kèo phạt góc HAGL vs Hà Nội, 17h00 ngày 27/12
- ·Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h45 ngày 22/12
- ·Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Soi kèo phạt góc Fulham vs West Ham, 21h00 ngày 10/12
- ·Soi kèo phạt góc Getafe vs Rayo Vallecano, 23h00 ngày 2/2
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Sassuolo, 0h00 ngày 4/1
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham vs Bournemouth, 21h00 ngày 31/12