当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C2 > 【keo nhà cái5】Bộ Khoa học正文

【keo nhà cái5】Bộ Khoa học

作者:Thể thao 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 22:25:32 评论数:

bo khoa hoc cong nghe no luc cai cach thu tuc kiem tra chuyen nganh

Công chức Hải quan kiểm tra hàng hóa NK.

Tín hiệu tích cực

Đến thời điểm này,ộKhoahọkeo nhà cái5 Bộ KH-CN là một trong những bộ được đánh giá đạt chỉ tiêu cắt giảm 50% danh mục sản phẩm hàng hóa nhóm 2 phải kiểm tra chất lượng và thực hiện cắt giảm tỷ lệ mặt hàng phải kiểm tra trước thông quan với thành tích cắt giảm nhiều nhất 91%.

Nói về việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng (Bộ KH-CN) Nguyễn Hoàng Linh cho biết: Nếu như trước đây, có 24 nhóm hàng hóa phải kiểm tra trước khi thông quan thì sau khi Bộ KH-CN ban hành Thông tư 07/2017 chỉ còn 2 nhóm là xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng. Điều này đã giúp cắt giảm khoảng 96% số lô hàng hóa thuộc phạm vi quản lý của Bộ phải kiểm tra trước thông quan, đồng thời, giảm 67% thời gian kiểm tra chất lượng nhập khẩu để thông quan hàng hóa (giảm từ 3 ngày xuống còn 1 ngày).

Như vậy, mỗi năm sẽ có khoảng trên 30.000 lô hàng không phải kiểm tra trước khi thông quan, giúp giảm thời gian và chi phí rất lớn cho doanh nghiệp, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Hoàng Linh nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, Bộ KH-CN cũng tham mưu cho Chính phủ một loạt các cơ chế chính sách để xử lý những vướng mắc cho các doanh nghiệp trong thời gian qua, như xử lý sự chồng chéo trong việc kiểm tra chuyên ngành theo Quyết định 50/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại các doanh nghiệp; tham mưu cho Chính phủ ban hành Quyết định 37/2017/QĐ-TTg ngày 17/8/2017 bãi bỏ Quyết định 50 về việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra về chất lượng.

Theo đó, đã giúp cắt giảm 114 sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng. Bộ KH-CN còn trình Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, trong đó quy định rõ cách thức hậu kiểm, quản lý hàng hóa theo mức độ rủi ro, từ mức thấp, trung bình đến đến mức rủi ro cao. Sản phẩm hàng hóa nào có độ rủi ro cao sẽ có mức quản lý chặt, và ngược lại, nhằm tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp nhưng vẫn có cơ chế để kiểm soát chất lượng sản phẩm hàng hóa.

“Ngoài ra, Bộ KH-CN đã thực hiện xã hội hóa 100% hoạt động đánh giá sự phù hợp (thử nghiệm, giám định, chứng nhận…), một tổ chức có thể thực hiện hoạt động đánh giá sự phù hợp với nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn tổ chức có năng lực, uy tín, có thể thực hiện được hoạt động đánh giá sự phù hợp trong nhiều lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho hoạt động của mình, kể cả doanh nghiệp tư nhân để thực hiện hoạt động thử nghiệm, chứng nhận phục vụ hoạt động kiểm tra chuyên ngành”, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Hoàng Linh cho biết.

Còn nhiều việc phải làm

Tại buổi làm việc của Tổ công tác của Chính phủ với Bộ KH-CN mới đây, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã ghi nhận những nỗ lực, kết quả triển khai của Bộ này trong thời gian qua.

Đặc biệt, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đánh giá Bộ KH-CN là một trong những bộ đi tiên phong trong việc kiểm tra chuyên ngành, tiên phong trong hoạt động đổi mới cơ chế kiểm tra hàng nhập khẩu với mục đích tạo thuận lợi tối đa cho DN trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tuy nhiên, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cũng cho rằng, Bộ KH-CN cần không ngừng đổi mới, quyết tâm cải cách hơn nữa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.

Nói về những việc cần phải làm trong thời gian tới của Bộ KH-CN để thực hiện yêu cầu của Chính phủ, ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng chia sẻ: Hiện nay, điều kiện kinh doanh được quy định ở nhiều lĩnh vực khác nhau của Bộ như an toàn bức xạ hạt nhân, sở hữu trí tuệ, đánh giá thẩm định công nghệ...

Bộ đã có phương án và lộ trình cắt giảm điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực khoa học - công nghệ. Bộ sẽ tiếp tục triển khai Nghị định 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 sửa đổi và Nghị định 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 của Chính phủ dựa trên tình hình thực tế để qua đó tháo gỡ khó khăn đối với hàng hóa hậu kiểm, đặc biệt là việc hỗ trợ cơ quan, ban, ngành, địa phương.

Đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hàng hóa hậu kiểm, đánh giá, xem xét sự tuân thủ của doanh nghiệp đối với các nhóm hàng hóa chuyên ngành để có đánh giá, đề xuất cụ thể trong việc cải cách các thủ tục kiểm tra chuyên ngành trong thời gian tới.

最近更新