发布时间:2025-01-12 18:08:54 来源:Empire777 作者:World Cup
Ưu tiên các khoản chi cho ứng phó biến đổi khí hậu | |
Thêm 20 triệu Euro để Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu | |
Phê duyệt mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu |
Hội thảo “Ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững: Vai trò của cộng đồng doanh nghiệp”. Ảnh: H.A. |
Ông Lê Xuân Đình,òcủacộngđồngdoanhnghiệptrong ứngphóvớibiếnđổikhíhậbảng xếp hạng serie a của ý Tổng biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho biết, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước ta có bờ biển dài, nhiều khu vực có bình độ thấp.
Theo tính toán dự báo của các chuyên gia, nếu mực nước biển dâng cao 1m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập, trong đó, TPHCM sẽ bị ngập trên 20% diện tích, khoảng 10-20% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP.
Ở Việt Nam, 10 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5-0,70C, mực nước biển đã dâng 20cm. Hiện tượng Elnino, La Nina ngày càng tác động mạnh mẽ, biến đổi khí hậu làm cho thiên tai, đặc biệt là lũ lụt, hạn hán ngày càng khốc liệt. Trong bối cảnh đó, cộng đồng DN đóng vai trò quan trọng trong ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Theo ông Nguyễn Trung Thắng, Phó viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thời gian qua, Nhà nước đã quan tâm, ban hành nhiều chính sách để ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển bền vững. Trong đó, tập trung vào mục đích thích ứng và giảm nhẹ thiên tai, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Riêng trong giai đoạn ngắn hạn thì ưu tiên vào việc tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia cũng cho rằng, chính sách về phòng chống, ứng phó với BĐKH cần được nghiên cứu, ban hành theo tiêu chí đồng bộ, kết hợp khoa học và thực tiễn, có tính gắn kết và liên vùng; phối hợp giữa mục tiêu kinh tế và xã hội...
Bên cạnh đó, thông qua ứng phó tổt với biến đổi khí hậu, Chính phủ cần tìm ra môi trường, mô hình tăng trưởng phù hợp, hướng tới bảo đảm phát triển bền vững. Thực tế cũng đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực nhận thức, thực thi chính sách, biện pháp trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chia sẻ về vấn đề này, đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu cho từng lĩnh vực hoạt động cốt lõi của PVN.
Cụ thể như: Giảm thiểu đốt khí flare & xả nguội tại các công trình dầu khí; tận dụng & thu hồi và sử dụng hiệu quả khí đồng hành tại các công trình khai thác dầu khí; tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả năng lượng tại các tòa nhà, nhà máy, hệ thống công nghệ tại các công trình dầu khí...
Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng điều chỉnh, cải hoán, tối ưu hóa công nghệ tại các nhà máy chế biến dầu khí; đầu tư, vận hành hệ thống năng lượng mặt trời, hệ thống thu hồi nhiệt thừa tại các công trình dầu khí; vận hành hiệu quả các công trình thu hồi CO2 tại các nhà máy chế biến dầu khí (Đạm, Nhiên liệu sinh học).
Theo các chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong ứng phó biến đổi khí hậu, trong đó DN vừa là chủ thể chịu tác động của biến đổi khí hậu vừa là đối tượng quan trọng trực tiếp tham gia, chuyển các thách thức thành cơ hội từ những tác động của biến đổi khí hậu, tạo ra nguồn lực để thúc đẩy công tác ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tuy nhiên, nhận thức về biến đổi khí hậu của doanh nghiệp còn hạn chế, chưa đồng đều gây ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng xanh. Từ đó, cần huy động và tận dụng hiệu quả các nguồn lực, ứng dụng công nghệ hiện đại cũng như sự tự giác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất để đáp ứng yêu cầu chung; ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững.
Theo đó, cần làm tốt công tác nghiên cứu, đầu tư thỏa đáng cho việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu...
相关文章
随便看看