当前位置:首页 > La liga

【tỷ số cúp c1 đêm qua】TP.HCM sẽ có nhà hát giao hưởng nhạc vũ kịch 1.508 tỷ đồng

tphcm se co nha hat giao huong nhac vu kich 1508 ty dong

Quang cảnh kỳ họp. Ảnh: Hoàng Tuyết

Theẽcónhàhátgiaohưởngnhạcvũkịchtỷđồtỷ số cúp c1 đêm quao ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, trước đây vào thời Pháp thuộc, thành phố có 3 nhà hát, gồm: Nhà hát Opera (nay là Nhà hát TP.HCM), Nhà hát Phiharmonie (nay là Kho bạc TP.HCM) và Nhạc viện TP.HCM, song nay chỉ còn Nhà hát TP.HCM. Các nhà hát xây dựng sau giải phóng như Hòa Bình, Bến Thành hiện đang xuống cấp cũng như không đạt tiêu chuẩn để có thể tổ chức các buổi diễn theo yêu cầu của các đoàn, nghệ sĩ đẳng cấp quốc tế.

“TP.HCM là một thành phố văn minh, hiện đại, là đầu mối giao lưu không chỉ về kinh tế, khoa học mà còn các giá trị văn hóa xã hội khác nên rất cần những công trình văn hóa xứng tầm. Vì vậy, UBND TP.HCM đã đặt mục tiêu xây dựng công trình văn hóa nghệ thuật chuyên ngành, hiện đại, xứng tầm với một trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội lớn của đất nước. Công trình đó là công trình văn hóa mới tiêu biểu của thành phố, góp phần khẳng định vị thế của TP.HCM”, ông Liêm cho biết thêm.

Đại biểu Nguyễn Thị Thanh Thúy, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết, nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch TP.HCM ở khu đô thị Thủ Thiêm có sức chứa 1.700 chỗ, với 2 khán phòng (lớn 1.200 chỗ, nhỏ 500 chỗ). Thời gian thực hiện trong giai đoạn 2018-2020. Tổng kinh phí đầu tư dự án hơn 1.500 tỷ đồng, từ nguồn thu bán đấu giá khu đất 23 Lê Duẩn (quận 1). Sau khi xây xong, dự án sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng và quản lý tốt các hoạt động văn hóa theo hướng văn minh, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và các giá trị tinh thần mang nét đặc trưng của thành phố.

Đồng quan điểm, đại biểu Thi Thị Tuyết Nhung cũng cho rằng, TP.HCM rất cần một nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch mới, không chỉ hướng để phục vụ nhu cầu thưởng thức văn hóa, hướng đến người dân thành phố mà còn là điểm thu hút khách du lịch trong, ngoài nước, và các đoàn nghệ sỹ nước ngoài đến lưu diễn tại Việt Nam.

Nhất là trong điều kiện Nhà hát Giao hưởng - Nhạc và Vũ kịch TP.HCM (HBSO) hiện nay đang trong điều kiện vô cùng khó khăn. NSƯT Trần Vương Thạch, Giám đốc (HBSO) cho biết, hiện khối văn phòng của HBSO trụ ở tầng hầm Nhà hát TP.HCM; đoàn vũ kịch đang thuê hội trường của Thư viện Khoa học tổng hợp (quận 1) để tập; giao hưởng và hợp xướng thì tập ở rạp Thanh Vân (quận 3) sau khi rạp cải tạo lại.

Theo đó, mỗi lần có đoàn nước ngoài đến diễn hay dựng những vở lớn cần tập chung giao hưởng, nhạc kịch và vũ kịch thì hàng trăm con người lại cùng "chui rúc" tập tành chật chội ở rạp Thanh Vân. Vì vậy, đã đến lúc các đơn vị, ban ngành thành phố cần bắt tay vào xây dựng một nhà hát Giao hưởng, nhạc và vũ kịch mới.

Bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, Chủ tịch HĐND TP.HCM khẳng định, việc xây dựng nhà hát giao hưởng, nhạc và vũ kịch đã được TP.HCM ấp ủ từ nhiều nhiệm kỳ. Sau khi thông qua tờ trình này, các đơn vị khi xây dựng nhà hát cần lưu ý về kiến trúc nhà hát phải có thiết kế độc đáo, đạt chuẩn quốc tế, xứng tầm là nơi hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của người dân, là địa điểm độc đáo để thu hút khách du lịch quốc tế.

Tuy nhiên, một số đại biểu cũng chú ý đến việc UBND TP.HCM chọn nhà thầu có năng lực và tránh lãng phí khi xây dựng nhà hát.

分享到: