【nhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay】Kiệt sức kiếm sống: Ngày đứng dây chuyền nhà máy, tối tất tả bưng bê nhà hàng

[Nhận Định Bóng Đá] 时间:2025-01-25 22:18:25 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:181次

Công nhân làm thêm,ệtsứckiếmsốngNgàyđứngdâychuyềnnhàmáytốitấttảbưngbênhàhànhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay chật vật kiếm từng đồng 

11h đêm, khi đứa con 8 tháng tuổi chìm vào giấc ngủ thì Thanh Hoài (công nhân tại Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam, quận Bình Tân) mới kết thúc một ngày làm việc quần quật theo đúng nghĩa đen.

Hoài là mẹ đơn thân. Cuộc sống của cô công nhân những ngày này càng chật vật hơn khi giá cả hàng hóa leo thang. Hoài chấp nhận hy sinh thời gian bên con nhỏ để đi phục vụ cho quán ăn sau giờ làm trong nhà máy. Mức lương khoảng 7 triệu đồng/tháng không đủ “che” cho hai mẹ con trong cơn “bão giá”. Tiền gửi con, tiền sữa, tã đã ngốn hơn 4 triệu/tháng, chưa kể tiền thuê trọ và chi phí sinh hoạt khác. Cô buộc phải đi làm thêm.

Nữ công nhân làm bưng bê thời vụ cho các quán ăn, tiền công từ 150.000-200.000 đồng/buổi. Thời gian làm từ 18h-22h, đều như vắt, rời quán ăn là Hoài chạy vội đi đón con gửi ở nhà hàng xóm. 

“Sáng chiều làm công ty, tối làm bưng bê. Nhiều hôm về đến phòng trọ mệt quá chỉ muốn đặt lưng ngủ luôn. Tội con còn quá nhỏ. Tôi chỉ mong thu nhập khá hơn, không phải đi làm thêm để có thời gian chăm bé”, Hoài trực khóc.

Cuộc sống của những công nhân, lao động tự do bị ảnh hưởng mạnh khi giá cả hàng hóa leo thang (ảnh: Trần Chung)

Trong tình cảnh không khá hơn là bao, vợ chồng chị Phạm Thị Huế từ Hà Tĩnh vào TP.HCM làm công nhân hơn 8 năm nay và gia đình 4 người đang sống trong căn phòng trọ khoảng 15m2. Tổng thu nhập trung bình của vợ chồng chị hơn 10 triệu đồng/tháng. Tiền nhà trọ, tiền cho hai con học, tiền gửi về quê khoảng 7 triệu/tháng. Ngoài ra, còn tiền ăn uống, sinh hoạt và các khoản chi tiêu phát sinh. Đủ mọi thứ tiền trên đời.

Ngoài giờ làm ở công ty, chị Huế kiếm tiền bằng việc rửa bát thuê cho nhà hàng. Thu nhập thêm chỉ 2-3 triệu đồng/tháng nhưng là số tiền không nhỏ đối với gia đình này trong “bão giá”.

Mọi thứ đảo lộn, thắt chặt chi tiêu

Không chỉ công nhân chật vật trước biến động giá cả hàng hóa, tiểu thương ngoài chợ cũng đầy lo lắng khi sức mua giảm, người dân thắt chặt chi tiêu hàng ngày. 

Tiểu thương Đức Huê (chợ Nguyễn Tri Phương, quận 10) cho biết, từ nhiều tháng qua, chị đã phải giảm số lượng hàng nhập về do sức mua kém, lượng khách giảm chỉ còn một nửa. Nguyên nhân của tình trạng trên là việc các mặt hàng tăng giá khiến người dân hạn chế mua hoặc tiết kiệm hơn. 

Ví dụ, khi giá xăng dầu chưa tăng, dầu ăn loại 1 lít có giá là 45.000 đồng/chai thì hiện đã lên 67.000 đồng/chai. Giá trứng gia cầm cũng tăng chóng mặt. Trước đây, tuần nào chị Huê cũng nhập thêm dầu ăn, gia vị, mì gói… còn giờ 2-3 tuần mới nhập hàng về một lần.

Theo Sở Công Thương TP.HCM, 5 tháng đầu năm 2022, lượng hàng hóa dồi dào nhưng sức mua còn yếu (mức tăng chưa bằng cùng kỳ), tiêu thụ hàng hóa của người dân chủ yếu tập trung vào hàng hóa thiết yếu. Xu hướng tăng giá của nhiều loại hàng hóa và lạm phát có thể khiến người dân chi tiêu tiết kiệm hơn.

Trước đó, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hành khách Liên tỉnh và Du lịch TP.HCM - ông Lê Trung Tính, khẳng định, ngành vận tải hành khách đang trải qua tình trạng rất tồi tệ. Chi phí xăng dầu tăng phi mã nhưng việc điều chỉnh giá cước không khả quan do nhu cầu đi lại sụt giảm. Các DN chưa kịp ‘ngoi lên’ phục hồi sau dịch thì đã bị ‘dìm xuống’.

Người dân thắt chặt chi tiêu trong cơn "bão giá", chuyên gia dự báo lạm phát tại Việt Nam khoảng 3,8% trong năm 2022 (ảnh: Trần Chung)

Hiệp hội này đề xuất Bộ GTVT cần nhanh chóng phối hợp cùng Bộ Công Thương và Bộ Tài Chính trình Chính phủ, Quốc hội tiếp tục giảm thêm thuế môi trường và xem xét giảm thêm thuế tiêu thụ đặc biệt vì xăng dầu bản chất là mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng tới cuộc cuộc sống của người dân.

Nhóm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, đà tăng trưởng thời kỳ hậu Covid-19 đã phải gặp ngã rẽ khi bất ổn địa chính trị giữa Nga và Ukraine ngày một leo thang. Các lệnh trừng phạt về kinh tế đối với Nga đã khiến giá dầu thế giới tăng mạnh. Đây là nguyên nhân khiến cho giá cả nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, vận tải tăng cao, trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm trên thị trường, gây ra lạm phát do chi phí đẩy.

Lạm phát tại Việt Nam được dự báo tăng lên mức 3,8%trong năm nay và vừa đúng mức mục tiêu 4%trong năm 2023, nghĩa là dư địa trong mức chịu đựng đã đạt tới ngưỡng giới hạn. 

Theo PGS. Bảo, các giải pháp về tài chính, tín dụng để hỗ trợ DN cần kịp thời và đúng đối tượng. Các gói hỗ trợ phải triển khai nhanh chóng, trực diện, rút ngắn quy trình. Cơ quan quản lý nhà nước ban hành các giải pháp cụ thể để hỗ trợ người lao động ở các địa phương quay trở lại tỉnh, thành phố nhằm đáp ứng cho quá trình phục hồi sản xuất - kinh doanh.

Đối với khối DN, việc thiết kế, xây dựng một chiến lược chung là rất khó bởi sự khác biệt trong ngành nghề, mô hình và tư duy quản trị. Tuy nhiên, nhóm chuyên gia kinh tế nhận định, các đơn vị cần kiểm soát tốt dòng tiền và vốn luân chuyển để duy trì tính thanh khoản; tối ưu hóa chi phí, cắt giảm các khoản đầu tư kém hiệu quả; áp dụng số hóa và đổi mới trong hoạt động thương mại, sản xuất, kinh doanh, quản lý; đa dạng hóa thị trường đầu vào và đầu ra.

Cùng với đó, để thích ứng trước các hoàn cảnh bất lợi, DN nên xây dựng kịch bản ứng phó với các trường hợp, ngoài việc tập trung vào câu chuyện vi mô như trước, cần xem xét mở rộng các ảnh hưởng từ tác động của vấn đề vĩ mô. 

Trần Chung 

Bão giá và lạm phát lương thực đang càn quét khắp châu ÁTrong khi các doanh nghiệp và nhà đầu tư dồn sự chú ý đến chuỗi cung ứng đang bị gián đoạn và thị trường tài chính bất ổn định, hàng tỷ người dân châu Á đang đối mặt một cuộc khủng hoảng lớn hơn nhiều, đe dọa cuộc sống, là giá lương thực tăng vọt.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接