【nhận định juventus vs】BHXH Việt Nam luôn sẵn sàng triển khai sử dụng tài khoản định danh điện tử VneID từ ngày 1/7
Chính thức sử dụng VNeID đối với hành khách khi làm thủ tục đi tàu bay từ ngày 2/8 Đã có hơn 15,ệtNamluônsẵnsàngtriểnkhaisửdụngtàikhoảnđịnhdanhđiệntửVneIDtừngànhận định juventus vs4 triệu lượt truy vấn thông tin sổ BHXH thành công từ ứng dụng VneID Hà Nội triển khai thí điểm thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trên VneID |
Đã xác thực trên 97,6 triệu thông tin nhân khẩu
Định danh điện tử và định danh điện tử tập trung, duy nhất đối với mỗi quốc gia là một xu hướng không thể thiếu trong thời đại số hiện nay. Đây là một hình thức xác thực và chứng thực danh tính của cá nhân hoặc tổ chức thông qua các phương tiện, công nghệ điện tử trên môi trường điện tử.
Nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của việc sử dụng một loại tài khoản định danh duy nhất, thời gian qua, để chuẩn bị cho việc sử dụng thống nhất tài khoản định danh điện tử (tài khoản VNeID) do Bộ Công an cấp trong thực hiện DVC trực tuyến từ ngày 1/7/2024 theo quy định tại Nghị định số 59/2022/NĐ-CP về định danh và xác thực điện tử, BHXH Việt Nam đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Theo đó, BHXH Việt Nam là đơn vị đầu tiên đã thực hiện việc kết nối với Bộ Công an để chia sẻ, xác thực thông tin giữa CSDL quốc gia về bảo hiểm với CSDL quốc gia về dân cư và CSDL căn cước công dân. Đảm bảo an toàn, an ninh thông tin để kết nối và triển khai các hoạt động thuộc Đề án 06 của Chính phủ nói chung và định danh, xác thực nói riêng.
Bên cạnh đó, BHXH Việt Nam cũng đã triển khai đồng bộ xác thực thông tin định danh cá nhân của người tham gia BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) giữa CSDL quốc gia về bảo hiểm với CSDL quốc gia về dân cư. Đến tháng 6/2024, hệ thống của BHXH Việt Nam đã xác thực trên 97,6 triệu thông tin nhân khẩu có trong CSDL quốc gia về bảo hiểm với CSDL quốc gia về dân cư (trong đó có hơn 87,4 triệu người đang tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, BHTN). Đây là tiền đề quan trọng để triển khai đồng bộ thông tin tài khoản giao dịch điện tử VssID – BHXH số (tài khoản đăng nhập là mã số BHXH) do cơ quan BHXH cấp với tài khoản định danh điện tử VneID (tài khoản đăng nhập là số định danh cá nhân, số căn cước công dân) do Bộ Công an cấp.
Hiện nay, người dân có thể sử dụng đa nền tảng khi đi KCB bằng Căn cước công dân (CCCD), ứng dụng VssID - BHXH số, ứng dụng định danh điện tử VNeID. Ảnh minh hoạ: BHXH VN |
Hơn 12,2 triệu lượt sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập ứng dụng VssID
Đặc biệt, để triển khai DVC trên môi trường điện tử, từ tháng 9/2020, BHXH Việt Nam đã triển khai cấp tài khoản định danh (tài khoản VssID) cho các cá nhân để đăng nhập vào ứng dụng VssID và thực hiện các DVC. Đến nay, toàn quốc đã có khoảng 35 triệu tài khoản giao dịch điện tử cá nhân với cơ quan BHXH được cấp với quy trình tương đương định danh mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022/NĐ-CP.
Được sự hỗ trợ của Bộ Công an, từ tháng 10/2023, BHXH Việt Nam đã kết nối kỹ thuật, triển khai sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập và sử dụng ứng dụng VssID. Theo thống kê trên hệ thống của BHXH Việt Nam, đến nay đã có hơn 12,2 triệu lượt sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập ứng dụng VssID. Với việc triển khai này của BHXH Việt Nam đã giúp người dân có thêm lựa chọn sử dụng tài khoản khi có nhu cầu khai thác thông tin, sử dụng thẻ BHYT, thực hiện các DVC trực tuyến dành cho cá nhân trên ứng dụng VssID. Đồng thời, thể hiện BHXH Việt Nam sẵn sàng cho việc triển khai sử dụng thống nhất tài khoản định danh điện tử VNeID trong thực hiện DVC trực tuyến từ ngày 1/7 tới. Hiện, BHXH Việt Nam đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công an để triển khai sử dụng tài khoản VNeID đăng nhập vào Cổng DVC BHXH Việt Nam - đây là nơi cung cấp toàn bộ các DVC trực tuyến của ngành BHXH Việt Nam.
Cùng với việc triển khai sử dụng tài khoản định danh điện tử VNeID để đăng nhập ứng dụng VssID, BHXH Việt Nam cũng đã triển khai tích hợp thông tin thẻ BHYT (với khoảng 112 triệu lượt đề nghị tích hợp tính đến hết tháng 5/2024), thông tin sổ BHXH (với khoảng 19,4 triệu lượt đề nghị tích hợp tính đến hết tháng 5/2024)) lên ứng dụng VNeID nhằm phục vụ nhu cầu tra cứu, theo dõi thông tin đóng, hưởng BHXH, BHYT, sử dụng thẻ BHYT trong KCB của người dùng.
Để triển khai hiệu quả việc sử dụng thống nhất tài khoản định danh điện tử VNeID trong thực hiện DVC trực tuyến, BHXH Việt Nam đã và đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an, các bộ, ngành liên quan nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân trong quá trình tương tác, giao dịch với cơ quan BHXH.
Ngày 29/5/2024, Văn phòng Chính phủ đã có Công văn 3701/VPCP-KSTT về việc chuyển đổi, sử dụng tài khoản VNeID trong thực hiện TTHC. Trước đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2022/NĐ-CP quy định về định danh và xác thực điện tử. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, VNeID là tài khoản duy nhất trong thực hiện TTHC, cung cấp DVC trực tuyến. |
(责任编辑:Cúp C2)
- Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- Xe sang Audi Q3 bị triệu hồi do dính lỗi phần mềm
- Thận trọng khi dùng thuốc tamiflu phòng Covid
- Dùng chế độ ban đêm trên smartphone có thể làm tổn hại nghiêm trọng tới giấc ngủ
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Hàn Quốc cảnh báo người dân về mỹ phẩm, thực phẩm khi du lịch tại Đông Nam Á
- Vừa ra mắt, Macbook Pro 2019 đã dính lỗi sập nguồn
- Lái xe ô tô trời lạnh cần đặc biệt lưu ý 5 nguyên tắc này để tránh 'họa'
- Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- Người bị sốt xuất huyết tuyệt đối kiêng 7 nhóm thực phẩm này
- Phát hiện lượng lớn thuốc chống say xe, sữa hộp XO không rõ nguồn gốc hợp pháp
- Dấu hiệu cảnh báo bình xăng ô tô bị nhiễm nước không nên bỏ qua
- Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- Một phụ nữ bị mắc hội chứng sốc độc vì tampon
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Sở Y tế Hà Nội cảnh báo dịch sốt xuất huyết vào mùa cao điểm
- Sang chiết đường cát nhập lậu thành sản phẩm 'xịn' che mắt người tiêu dùng
- Lý do cần phải bật điều hòa ô tô vào mùa đông dù không cần thiết
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- Thức ăn vặt của mẹ gây hại cho trẻ nhỏ