【kqbd inter milan】Những người không nên ăn gừng
Gừng tươi còn có tác dụng diệt được các vị khuẩn bệnh trong khoang miệng và trong ruột,ữngngườikhôngnênăngừkqbd inter milan dùng nước gừng tươi ngậm súc miệng để trị hôi miệng, viêm nha chu, hiệu quả rất rõ rệt. Tuy nhiên, cũng cónhững người không nên ăn gừng vì ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Bệnh nhân bị dạ dày, người đang bị khối u
Những người không nên ăn gừng thường là những người có bệnh về dạ dày
Trước hết gừng sẽ tác động đến niêm mạc dạ dày, nếu như niêm mạc bị kích ứng, bị ăn mòn hoặc có vết loét nếu dùng gừng sẽ làm kích thích thêm quá trình này. Khi có các khối u trong tuyến tiêu hóa cũng chống chỉ định với dùng gừng, bởi gừng sẽ kích thích sự tiến triển những khối u này.
Viêm hoặc bị loét ruột
Cũng giống như ở dạ dày, niêm mạc ruột có thể sẽ bị kích ứng, viêm hoặc bị loét. Nếu dùng gừng sẽ thúc đẩy sự kích thích thành ruột và hình thành vết loét.
Khi bị xuất huyết, bệnh tim
Đặc biệt khi bị chảy máu thưởng xuyên. Bất kỳ bị chảy máu ở chỗ nào (xuất huyết tử cung, chảy máu mũi thường xuyên) cũng chống chỉ định dùng gừng bởi sẽ làm tăng tình trạng chảy máu. Nếu bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc đã có tiền sử đột quỵ và nhồi máu, thiếu máu không nên dùng gừng.
Phụ nữ có thai
Theo truyền thống thì gừng thường được dùng trong nửa đầu thai kỳ để làm giảm các triệu chứng ngộ độc như buồn nôn hoặc tiết nước bọt. Còn trong nửa cuối thai kỳ nên sử dụng gừng một cách thận trọng vì nó có thể tác động làm tăng huyết áp là điều rất nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai. Trong thời kỳ cho con bú cũng nên cẩn trọng nếu dùng gừng vì nó được bài tiết vào sữa mẹ và có thể gây mất ngủ với trẻ em.
Những người bị trúng nắng, thân nhiệt cao
Người bị trúng nắng cũng nằm trong số những người không nên ăn gừng
Nước gừng tươi đường đỏ chỉ thích hợp với những người phong hàn cảm mạo, hoặc vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa, không được dùng cho những người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt, càng không được dùng cho những người bị trúng nắng. Uống nước ép gừng tươi có thể trị buồn nôn do bị lạnh gây ra, còn buồn nôn do những nguyên nhân khác không nên sử dụng.
Không nên dùng gừng vì nó có thể làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nếu bị nhiễm cúm virus mà không bị sốt hoặc sốt nhẹ vẫn có thể dùng gừng. Còn khi đã sốt cao với những tổn thương mạch máu và có xu hướng sốt xuất huyết thì không được dùng gừng.
Lưu ý khi sử dụng gừng
Có những người khi ăn gừng đều gọt bỏ vỏ đi, như thế sẽ không phát huy hết được công hiệu toàn diện của gừng. Bình thường, gừng tươi chỉ cần rửa sạch là có thể thái lát dùng.
Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản. Mùa hè thời tiết nóng, cơ thể dễ bị khô miệng, khát nước, họng đau, mồ hôi nhiều, gừng tươi có tính ôn, thuộc loại thức ăn có tính nhiệt, nên không nên ăn nhiều.
Kim Trang
Những món ăn Tết tăng nguy cơ nhập viện ở người tiểu đường
-
Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơiCao Thiên Trang uất ức khởi kiện Thùy Dương ra tòa vì bị tổn thươngBộ Tài chính đề xuất bỏ mức phạt chậm nộp 0,07%/ngàyMỹ bắt đầu hủy niêm yết 3 công ty viễn thông Trung Quốc trên sàn giao dịchTấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của MỹĐội tuyển bóng đá nam, nữ Việt Nam được tặng kỳ nghỉ tại các resort bậc nhất Việt NamMiễn thuế cho Quỹ bảo lãnh tín dụng và đầu tư ASEAN+3Nhiều trường đại học tiếp tục sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để xét tuyểnBộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIIIHàn Quốc hỗ trợ khẩn cấp 8,6 tỷ USD cho doanh nghiệp nhỏ trước Tết
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Nâng cao hiệu quả hợp tác chống buôn lậu ma túy xuyên quốc gia
- ·Không khí cô quạnh tại viện dưỡng lão nghệ sĩ trong ngày giỗ tổ
- ·Vẻ đẹp văn hoá phi vật thể của Việt Nam dưới góc nhìn nhiếp ảnh
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Đảm bảo an toàn giao thông dịp Tết Canh Tý 2020
- ·Đồ nghề ăn cua lông Thượng Hải 'cầu kỳ như dụng cụ phẫu thuật'
- ·Năm tồi tệ nhất trong lịch sử ngành du lịch thế giới
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Đào tạo nhân lực phù hợp cách mạng công nghiệp 4.0
- ·'Ký tên lên tranh là xong đời một tác phẩm nghệ thuật'
- ·3 lần bị đánh trượt, Minh Vương vẫn có hy vọng được lên NSND
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Tổng thống Nga ký luật ngân sách liên bang giai đoạn 2021
- ·Bỏ lệnh cấm người dưới 18 tuổi xem triển lãm ảnh khoả thân tại Hà Nội
- ·Phú Yên: Thu trên 33 tỷ đồng từ xử phạt vi phạm về buôn lậu, gian lận
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·ECB giảm dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế trong năm 2021
- ·Ra mắt vở kịch “Duyên định”
- ·Miliket: Từ sự tích mì tôm đến áp lực tồn vong
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Hộ gia đình bán hàng hoàn thuế được khai thuế theo quý
- ·Peugeot sẽ có 5 mẫu xe tại Việt Nam
- ·Bắc Bộ sáng và đêm trời rét, Trung Bộ và Tây Nguyên mưa dông
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Đời đắng cay của soạn giả 76 tuổi bị ung thư giai đoạn 4
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Phú Yên: Phát hiện và thu giữ 5 tấn đường cát nghi nhập lậu
- ·Nghệ sĩ 78 tuổi bức xúc việc trượt danh hiệu NSND
- ·Khán giả châu Âu ngạc nhiên với rối nước Việt Nam
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Thị trường tablet chậm vì thiếu iPad mới
- ·Nước mắm Phú Quốc nhận chứng chỉ bảo hộ xuất xứ
- ·Núi Phú Sĩ có tuyết sau kỷ lục muộn 130 năm
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Chuyên gia gợi ý 'mẹo' du lịch dịp lễ Tết tiết kiệm chi phí