【gimcheon sangmu vs】Tận dụng cơ hội từ EVFTA: Doanh nghiệp phải sẵn sàng với các công nghệ của kinh tế
Tuy nhiên,ậndụngcơhộitừEVFTADoanhnghiệpphảisẵnsàngvớicáccôngnghệcủakinhtếgimcheon sangmu vs để tận dụng được cơ hội từ hiệp định được coi là toàn diện và tiến bộ nhất này, các doanh nghiệp (DN) Việt buộc phải đổi mới và số hóa công nghiệp để có thể đáp ứng được những yêu cầu mới của nền kinh tế số.
Giá trị kinh tế số của Việt Nam sẽ đạt 15 tỷ USD vào năm 2021
Theo ông Denis Brunetti, đồng Chủ tịch Eurocham (Hiệp hội DN châu Âu tại Việt Nam), nền kinh tế số của Việt Nam hiện có giá trị tới 9 tỷ USD, gấp 3 lần cách đây 3 năm và dự kiến lên tới 15 tỷ USD vào năm 2021. Khi đầu tư vào công nghệ về dữ liệu và kinh tế số, mỗi quốc gia như Việt Nam có thể thịnh vượng hơn nữa, nhảy vọt trong quá trình phát triển của mình một cách bền vững trong tương lai. Trong đó, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - thông qua quá trình số hóa diễn ra ở khắp các ngành nghề sẽ nâng cao vị thế của Việt Nam: cạnh tranh hơn, đổi mới hơn và chuẩn bị tốt hơn để nắm bắt cơ hội tiềm năng. EVFTA, một khi được phê chuẩn và có hiệu lực sẽ thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa EU và Việt Nam.
Đồng quan điểm này, ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, Việt Nam coi EU là một trong những trung tâm công nghệ nguồn của cả thế giới nên khi EVFTA có hiệu lực cũng là cơ hội rất lớn cho các DN của Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể tận dụng được những cơ hội mà hiệp định mang lại, Việt Nam cần phải có những chính sách và hoạt động phù hợp, trong đó có việc tăng cường đổi mới sáng tạo thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới.
Một nghiên cứu về lợi ích từ tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 với nền kinh tế Việt Nam cho thấy, nếu áp dụng những công nghệ mới, các DN của Việt Nam sẽ tạo được thêm 30 - 60 tỷ USD đến năm 2030. Hiện nay, Chính phủ đã và đang đề ra rất nhiều chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, y tế, giáo dục, tài chính… và đã đạt được một số thành công ban đầu. Thông tin về việc tiếp cận nền kinh tế số của các DN Việt Nam, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) cho biết, Việt Nam có hạ tầng cho kinh tế số khá tốt. Đồng thời, với sự hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam như hiện nay, việc có được 1 công nghệ mới không phải là vấn đề khó. EVFTA có rất nhiều điều khoản về hợp tác chuyển giao công nghệ trong kinh tế số.
3 chương trình giúp DN tận dụng cơ hội từ kinh tế số
Thông qua chuyển đổi số, DN sẽ tăng tỷ suất lợi nhuận, tăng năng suất, giảm chi phí, tăng doanh thu và tăng lòng trung thành với khách hàng… Tuy nhiên, dù việc tiếp cận kinh tế số của các DN đã được “dọn đường” khá suôn sẻ, nhưng sự sẵn sàng của các DN Việt Nam đối với kinh tế số lại không được lạc quan như vậy. Theo ông Đặng Hoàng Hải, khảo sát năm 2018 về sự sẵn sàng với kinh tế số của Bộ Công thương cho thấy, trong khối công nghiệp, chỉ có 28% DN mới bắt đầu có những bước đi đầu tiên đối với những lợi ích công nghệ kinh tế số, 62% vẫn còn đang ở ngoài cuộc. DN dịch vụ và thương mại thì tiếp cận tốt hơn, nhưng phần lớn các DN Việt chưa sẵn sàng với các công nghệ của kinh tế số. Điều này xuất phát từ việc DN chưa có nhận thức đúng lợi ích đem lại từ việc chuyển đổi, thiếu nguồn nhân lực đủ kỹ năng để vận hành những thay đổi và số hóa hoạt động kinh doanh. Phần lớn những DN này là những DN vừa và nhỏ (DNVVN).
TS. Đặng Quang Vinh, Phó trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CIEM) cho biết, để đảm bảo các DNNVV sẽ lên được “con tàu cách mạng” công nghiệp 4.0, CIEM đang giúp Chính phủ xây dựng 3 chương trình chính nhằm giúp đỡ các DN Việt Nam chuyển tiếp và tận dụng được lợi thế từ kinh tế số mang lại. Đó là: xây dựng cơ chế chuyển đổi; xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ quá trình chuyển tiếp này; giải pháp để các doanh nghiệp có thể áp dụng những công nghệ đó và tự mình tạo ra thêm các công nghệ mới.
Bên cạnh đó, sẽ có thêm những cải cách về thể chế pháp luật tạo điều kiện dễ dàng hơn cho kinh tế số với những mô hình kinh doanh mới được thử nghiệm. Đồng thời, đào tạo thêm những kỹ năng mới đặc biệt là kỹ năng về kỹ thuật số cho nguồn nhân lực, qua đó giúp họ có thể có được việc làm và tạo ra được công nghệ mới. Tiếp theo là về dữ liệu và tất cả những quy định cần thiết như luật, nghị định để đảm bảo tốt hơn cho việc chuyển giao dữ liệu chia sẻ dữ liệu, bảo vệ thông tin cá nhân và an ninh mạng. Ông Vinh cho rằng, cách làm tuần tự từng bước và dựa trên niềm tin khi áp dụng những công nghệ mới, sẽ tạo một hệ sinh thái sáng tạo mang tính toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để các bên có thể ngồi lại hợp tác thúc đẩy việc áp dụng công nghệ...
Hà My
相关文章
Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
Các nhóm ngành hưởng lợi trực tiếp từ đầu tư công năm 2025 Nhà đầu tư không nên mua đuổi cổ phiếu ng2025-01-10Soi kèo góc Ferencvarosi vs Tottenham, 23h45 ngày 3/10
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Ferencvarosi vs Tottenham: 1 1/2:0, 5X&eac2025-01-10Soi kèo góc Phần Lan vs Anh, 23h00 ngày 13/10
Soi kèo góc hiệp 1 Phần Lan vs Anh- Kèo chấp góc hiệp 1 (1 1/2:0)Trận lư2025-01-10Soi kèo phạt góc Slovan Bratislava vs Man City, 2h00 ngày 2/10
Soi kèo phạt góc Slovan Bratislava vs Man City-Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt g2025-01-10Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
(Nguồn: Brianna Olivas/Twitter)Apple cho biết hãng này đang điều tra một sự cố liên quan đến việc mộ2025-01-10Soi kèo góc Việt Nam vs Ấn Độ, 18h00 ngày 12/10
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Việt Nam vs Ấn Độ: 0:1 1/2, 4Đội tuyển Việ2025-01-10
最新评论