Thế nào là chớm viêm xoang?ịngaykhichớmviêtrực tiếp bóng đá hạng 2 italia
Theo nguyên lý của Y học cổ truyền: Tỵ uyên thường là do vệ khí tự suy nhược (ăn uống thất thường, lao lực quá độ…) hoặc do ngoại tà xâm nhập làm yếu vệ khí và dẫn đến các hậu quả sau:
- Ảnh hưởng tới chức năng tuyên phát, túc giáng của tạng Phế dẫn đến thanh khiếu bị tắc làm khó thở, nghẹt mũi, tức ngực.
- Ảnh hưởng tới chức năng vận hóa thu nạp, sinh khí huyết của tạng Tỳ dấn tới khí huyết sinh ra không đủ, gây sưng ở các mô, người mệt mỏi, đau nhức.
- Ảnh hưởng tới chức năng khí hóa nước của tạng Thận khiến dịch tràn lên thanh khiếu nên chảy nước mũi, sổ mũi.
Như vậy, theo lý luận Y học cổ truyền, bệnh viêm xoang ở giai đoạn chớm mắc bệnh thường có các triệu chứng: Nghẹt mũi, sổ mũi, khó thở…
Cũng theo Y học hiện đại, chớm viêm xoang là những biểu hiện đầu tiên khi mũi, xoang bị tấn công bởi các yếu tố nguy cơ như: virus, vi nấm, bụi bẩn, phấn hoa…Khi chớm viêm xoang, người bệnh thường có những biểu hiện đầu tiên như: nghẹt mũi, chảy mũi (mũi trong hoặc chớm xanh), hắt hơi…Triệu chứng toàn thân thường gặp: cơ thể có cảm giác hơi ớn lạnh và mệt mỏi, giảm tập trung… Nếu không điều trị từ giai đoạn đầu bệnh sẽ mắc lại nhiều lần và dẫn đến viêm xoang mạn tính gây nhiều khó khăn trong điều trị về sau.
Theo các chuyên gia Tai Mũi họng, viêm xoang ở giai đoạn mới chớm (chớm viêm xoang) là giai đoạn điều trị dễ và nhanh nhất giúp loại bỏ “căn nguyên” gây bệnh và ngăn chặn viêm nhiễm mũi, xoang ở mức độ nặng hơn, chặn viêm xoang mạn tính và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Vì sao chớm viêm xoang lại dễ điều trị?
Giai đoạn chớm viêm xoang tức là mới bắt đầu có dấu hiệu khởi phát của hiện tượng ứ đọng dịch nhày (gây nên nghẹt mũi, sổ mũi…), do đó để chặn đứng tình trạng ứ đọng dịch nhày tấn công sâu vào các hốc xoang gây viêm thì người bệnh nên tích cực điều trị bằng cách “loại bỏ tận gốc dịch nhày chứa các tác nhân gây bệnh” ra bên ngoài đồng thời giúp tăng sức đề kháng ngay tại chỗ cho niêm mạc mũi xoang.
Do đó, không nên vội vàng sử dụng một số loại thuốc Tây: kháng histamine (tình trạng hắt hơi sẽ giảm, dịch mũi sẽ khô ngay. Tuy nhiên, chỉ giúp điều trị triệu chứng do phản ứng dị ứng gây ra chứ không điều trị được nguyên nhân do dịch nhày vẫn bị khô tại niêm mạc mũi xoang…. nên không giúp bệnh nhân khỏi bệnh được hoàn toàn) hoặc xịt co mạch (co mạch tại chỗ giúp dễ thở, tuy nhiên nếu dùng kéo dài trên 7 ngày/đợt và lặp lại liên tục trong thời gian dài, mạch máu tại niêm mạc mũi xoang ngày một giãn, và dần mất chứng năng sinh lý tự nhiên, lâu dần có thể dẫn đến sung huyết hoặc thậm chí là bội nhiễm niêm mạc do lạm dụng thuốc…).
Người bệnh nên sử dụng thuốc từ thảo dược có cơ chế “bài nùng sinh cơ”, giúp “làm sạch niêm mạc mũi, xoang” (bằng cách đẩy hết dịch mủ ra ngoài) sau đó “tái tạo niêm mạc xoang đã bị tổn thương và hình thành niêm mạc mới”.
Nổi bật nhất phải kể đến bài thuốc cổ phương Tân Di Tán (Tân Di Tán III - Cổ Tự Y Thư). Sử dụng Tân Di làm vị quân, vừa có tác dụng làm giãn mạch cục bộ, tăng cường lưu lượng dòng máu, vừa giúp giảm đau, tiêu viêm. Tân Di Tán được xem là khắc tinh hàng đầu của viêm xoang mạn tính.
Khi kết hợp Tân Di Tán với bài thuốc gia truyền trăm năm của lương y Trần Đồng sẽ tạo nên một bài thuốc điều trị viêm xoang mạn tính hiệu quả.
Ngoài tác dụng tiêu viêm, làm sạch hốc xoang, giúp khôi phục, hình thành lớp niêm mạc mới và tăng sức đề kháng của cơ thể, sản phẩm còn có khả năng cải thiện phần lớn 5 triệu chứng điển hình của viên xoang mạn tính là: nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, khịt khạc đờm, hắt hơi chỉ sau 30 ngày sử dụng.
Tìm hiểu thêm Thuốc thảo dược trị viêm xoang, viêm mũi tại http://benhviemxoang.vn/thuoc-thong-xoang-tan-nam-duoc.html Để tìm mua thuốc thảo dược điều trị viêm xoang, viêm mũi tại nhà thuốc gần nhà, tham khảo tại http://thongxoangtan.vn/diem-ban (Thời gian điều trị và tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng) |
Lệ Thanh