【ket qua bong da.hom.nay】Cảnh báo lừa đảo hỗ trợ "chạy án"

作者:Cúp C2 来源:Cúp C1 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 21:09:04 评论数:

Tạo lập Facebook giả mạo lãnh đạo cấp cao hỗ trợ dân "chạy án"

Công an huyện Cư M'gar,ảnhbáolừađảohỗtrợchạyáket qua bong da.hom.nay tỉnh Đắk Lắk đã tiến hành bắt giữ để điều ra đối tượng Nguyễn Thị Hoài (27 tuổi, trú tại phường Trường An, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thông qua hình thức mạo danh lãnh đạo nhà nước lừa chạy án"

Nhận "trái đắng" khi nhờ lãnh đạo cấp cao "chạy án", hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo

Tạo lập Facebook giả mạo lãnh đạo cấp cao hỗ trợ dân "chạy án". Ảnh: minh hoạ

Để phục vụ cho hành vi lừa đảo, đối tượng đã lập nhiều tài khoản ảo trên mạng xã hội có gắn hình ảnh một số lãnh đạo sau đó tự nhắn tin giới thiệu với người nhà nạn nhân là mình có khả năng can thiệp để giảm án.

Theo kết quả điều tra ban đầu, cuối năm 2023, Hoài có quen biết với một người dân trú tại xã Cư Dliê M’nông, huyện Cư M’gar thông qua mạng xã hội và biết người này có em trai đang bị Công an huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk bắt giữ về tội “Cố ý gây thương tích”. Nguyễn Thanh Hoài đã nảy sinh ý định lừa “chạy án” để chiếm đoạt tài sản.

Cục An toàn thông tin khuyến nghị, nếu phát hiện các trường hợp có dấu hiệu bị lừa đảo, người dân cần trình báo cơ quan công an để giải quyết vụ việc theo quy định của pháp luật; không nên tìm đến các trang mạng xã hội giới thiệu có thể lấy lại tiền bị lừa, tránh để bị mắc bẫy của các đối tượng lừa đảo

Theo đó, với chiêu bài có quen biết với một số lãnh đạo cấp cao, hứa lo lót "chạy án" cho đối tượng bị bắt giữ, Hoài đã 5 lần nhận tiền của người này, với tổng số tiền 145 triệu đồng cho Hoài. Đến cuối tháng 2/2023, Hoài tiếp tục yêu cầu đưa thêm 60 triệu đồng. Do nghi ngờ bị lừa, người này đã trình báo Công an huyện Cư M’gar. Nhận được tin báo, Công an huyện Cư M’gar đã nhanh chóng vào cuộc xác minh và bắt quả tang khi đối tượng Hoài đang nhận số tiền 59 triệu đồng từ người nhà đối tượng vi phạm pháp luật nhờ "chạy án".

Cục An toàn thông tin nhiều lần đưa ra cảnh báo cho người dân, nhưng vẫn có nhiều người dùng mạng xã hội nhẹ dạ cả tin mà sập bẫy lừa đảo.

Môi trường trên không gian mạng đang ngày càng trở nên phức tạp. Người dân cần nâng cao cảnh giác, đồng thời tìm hiểu và trang bị cho bản thân những kiến thức để bảo vệ mình trên mạng xã hội. Điều quan trọng nhất là người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất cứ ai thông qua bất kể hình thức nào. Việc lộ lọt thông tin sẽ dẫn đến nhiều hậu quả đáng lo ngại. Khi có cuộc gọi lạ hoặc tiếp xúc với hội nhóm cung cấp dịch vụ trên mạng xã hội, tuyệt đối không thực hiện giao dịch chuyển tiền cho đối tượng khi chưa tìm hiểu và xác minh danh tính của đối tượng đó.

Cảnh báo trước thủ đoạn "hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo"

Theo Công an TP. Đà Lạt, gần đây trên các Fanpage thường xuyên có nhiều bình luận đăng tải quảng cáo dịch vụ lấy lại được tiền bị treo, bị lừa đảo với những thông tin mập mờ, mang tính chất dẫn dụ, không để lại thông tin xác thực.

Nhận "trái đắng" khi nhờ lãnh đạo cấp cao "chạy án", hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo

Cảnh báo trước thủ đoạn "hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo". Ảnh: minh hoạ

Các hội nhóm với tên "Tiếp nhận thông tin thu hồi vốn treo", "Lấy lại tiền bị lừa qua mạng"…, xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội Facebook cùng với các trang web mang giao diện tương tự với đơn vị thuộc Bộ Công an, văn phòng luật, luật sư… Phía dưới các bài đăng là hàng loạt các tin nhắn bình luận "đã lấy lại được tiền lừa đảo trước tết". Đối tượng yêu cầu gửi giấy tờ chứng minh bị lừa và đóng tiền phí ban đầu tra soát thông tin từ 3 - 5 triệu đồng. Điểm chung của các đối tượng hình thức này là đều đưa ra các mức phí và giới thiệu có mối quan hệ thân thiết với nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam.

Hàng loạt những bài bình luận, hoặc tin nhắn trong các hội nhóm, giới thiệu đã lấy lại được tiền lừa đảo hoàn toàn là kịch bản của các đối tượng lừa đảo và 100% các hội nhóm lấy lại tiền lừa đảo và thu hồi nợ treo trên mạng đều có dấu hiệu lừa đảo.

Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đưa ra cảnh báo cho người dân nhưng vẫn có nhiều người dùng nhẹ dạ cả tin mà sập bẫy lừa đảo.

Khi có cuộc gọi lạ hoặc tiếp xúc với hội nhóm cung cấp dịch vụ trên mạng xã hội, tuyệt đối không thực hiện giao dịch chuyển tiền cho đối tượng khi chưa tìm hiểu và xác minh danh tính của đối tượng đó. Nếu gặp phải tình huống nghi ngờ lừa đảo, đừng ngần ngại liên hệ với cơ quan công an để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.

Cục An toàn thông tin khuyến nghị, môi trường trên không gian mạng đang ngày càng trở nên phức tạp, người dân cần nâng cao cảnh giác, đồng thời tìm hiểu và trang bị cho bản thân những kiến thức để bảo vệ mình trên mạng xã hội. Điều quan trọng nhất là người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất cứ ai thông qua bất kể hình thức nào. Việc lộ lọt thông tin sẽ dẫn đến nhiều hậu quả đáng lo ngại.