【nhận định club america】Đồng bằng sông Cửu Long với nỗi lo sạt lở
Đường giao thông bị cuốn trôi do sạt lở bờ sông. |
Tại tỉnh Hậu Giang, trong 2 ngày 20 và 21/5, trên địa bàn huyện Châu Thành xảy ra 3 vụ sạt lở đất, thiệt hại gần 100 triệu đồng. Tại tỉnh Cà Mau, lúc 22 giờ ngày 19/5, tại khu vực chợ Nhà Lồng ( huyện Năm Căn), hai căn nhà bị sạt lở xuống sông;Tại TP Cần Thơ, rạng sáng 8/5, bờ sông Cần Thơ (thuộc ấp Mỹ Phước) đã xảy ra vụ sạt lở khiến 7 nhà dân bị nhấn chìm. Khu vực sạt lở nằm cạnh chân cầu Trường Tiền trên đường tỉnh 923 (lộ Vòng Cung) trong phạm vi dự án kè sông Cần Thơ (đoạn từ cầu Cái Sơn, P.An Bình, quận Ninh Kiều đến xã Mỹ Khánh). Vụ sạt lở thiệt hại ban đầu khoảng 10 tỷ đồng... Đó chỉ là một vài vụ sạt lở trong thời gian ngắn gần đây, nếu thống kê đầy đủ trong những năm qua chắc chắn sẽ lớn hơn rất nhiều.
Nhìn thẳng thực tế, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển đang diễn biến nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều tổn thất về kinh tế, hạ tầng và đời sống người dân. Nguyên nhân của tình trạng này được nhiều nhà nghiên cứu và quản lý nhận định là lượng phù sa chảy về bị giảm sút do việc trữ nước làm thủy điện ở thượng nguồn. Tuy nhiên, một nguyên nhân trực tiếp quan trọng là tình trạng khai thác cát quá mức và khai thác không được kiểm soát tốt. Hiện nay, nhu cầu cát ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất lớn. Đó là sự gia tăng nhanh của các công trình xây dựng, các khu công nghiệp và đặc biệt là nhu cầu xây dựng đường sá. Theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải, tổng nhu cầu cát đối với các dự án đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long triển khai trong giai đoạn 2021- 2025 là khoảng 47,81 triệu m3, trong khi khu vực chỉ có khoảng 26 triệu m3. Đó mới là nhu cầu cát của các tuyến cao tốc trong giai đoạn đến 2025, còn nhu cầu cát cho các loại công trình đường sá khác, khu công nghiệp, công trình dân dụng cũng như công trình hạ tầng khác. Những con số trên cũng cho thấy một nguy cơ rất đáng lo ngại khi việc khai thác cát quá mức, nhất là tình trạng khai thác lậu sẽ ảnh hưởng đến các dòng chảy và làm trầm trọng hơn tình trạng sạt lở hiện nay.
Thực tế trên cho thấy Đồng bằng sông Cửu Long cần có những giải pháp cấp bách, động bộ, căn cơ trong việc ứng phó với nguy cơ sạt lở bờ sông, bờ biển. Trong đó, cần những giải pháp trực tiếp và phối hợp để giảm thiểu sự thiếu hụt phù sa do thủy điện thượng nguồn trữ nước; cần quản lý chặt chẽ, khoa học việc khai thác cát, sớm tìm ra các nguồn vật liệu thay thế cát xây dựng. Kịp thời nắm bắt và có phương án giảm thiểu, hỗ trợ đời sống người dân những khu vực có nhiều nguy cơ rủi ro. Phát triển hạ tầng gắn liền với phát triển kinh tế- đời sống bền vững là yếu tố rất cần quan tâm hiện nay ở Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?Lùm xùm thi lớp 10 ở Thái Bình: Cách chức Giám đốc Sở GD&ĐTTìm ra 5 hình trái tim trong 30 giây, bạn đích thị là người siêu tinh mắtVừa vào lớp 1, nhiều trẻ ‘vắt chân lên cổ’ học 9Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SENam sinh được mẹ cõng đến lớp hàng ngày đỗ đại học top 1 châu ÁCác thí sinh 'STEAM for Girls' sẵn sàng cho hành trình khám phá và sáng tạoCâu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cựcMỹ nhân Việt nào khiến cơ đồ nhà Trịnh sụp đổ?
下一篇:PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
- ·Bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10: 'Trò chơi may rủi, học sinh càng thêm áp lực'
- ·Vị vua Việt nào từng mắc bệnh 'người sói', bị nhốt trong cũi vàng?
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Nữ sinh bị 3 cô gái hành hung ở TP.HCM: Nhà trường báo cáo gì?
- ·Xác minh thông tin học sinh Yên Bái ăn cơm với gừng chấm muối
- ·Thầy cô lội bùn dọn dẹp trường lớp
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi lớp 10, phụ huynh như ‘ngồi trên đống lửa’
- ·Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
- ·Cô hiệu phó đứng lớp thay giáo viên xin tiền mua laptop ở TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·TP Thủ Đức yêu cầu trường trả lại tiền kêu gọi đóng góp phụ cấp cho bảo mẫu
- ·Nhiều đại học dự kiến giảm, bỏ xét tuyển học bạ 2025
- ·Phép tính của học sinh lớp 3 khiến người lớn 'hoa mắt' khi tìm đáp án
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Các thí sinh 'STEAM for Girls' sẵn sàng cho hành trình khám phá và sáng tạo
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
- ·Đình chỉ công tác giáo viên có cử chỉ thân mật với nam sinh lớp 10
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·STEAM giúp ích cho học sinh thế nào?
- ·Các thí sinh 'STEAM for Girls' sẵn sàng cho hành trình khám phá và sáng tạo
- ·Bài toán của học sinh nhưng khiến nhiều người loay hoay, tìm mãi không ra đáp án
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10: 'Trò chơi may rủi, học sinh càng thêm áp lực'
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?
- ·Nam sinh từng nợ môn, bỏ học đi làm công nhân tốt nghiệp thủ khoa đại học
- ·Những địa phương nào miễn học phí năm học 2024
- ·Sóc Bom Bo
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
- ·Học sinh Lai Châu chỉ đi học 5 ngày/tuần
- ·30 sinh viên Việt nhận học bổng văn hoá Hàn Quốc 2024
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?