【nhận định bóng đá nhật bản】Thực phẩm bị làm giả từ sắn dây và những nguy hại khôn lường

Mực giả từ sắn dây

Mới đây,ựcphẩmbịlàmgiảtừsắndâyvànhữngnguyhạikhônlườnhận định bóng đá nhật bản người tiêu dùng Quảng Bình cũng như cả nước thêm một phen bàng hoàng khi lực lượng chức năng phát hiện hàng tạ mực khô xé sợi được làm giả từ sắn và 18 tấn mực khô nguyên con không rõ nguồn gốc, theo báo Đời Sống Pháp Luật. Nhìn bên ngoài, chúng giống hệt loại mực thông thường, ngửi cũng có mùi mực xen lẫn mùi gia vị tẩm ướp. Tuy nhiên, khi ăn thử thấy mực có vị mặn, ngọt và hơi cay, nhai trong miệng thấy bở hơn các loại mực bình thường.

Mực giả được làm từ bột gạo, củ sắn dây, bột sắn. Mực khô giả có kích thước nhỏ hơn, hình thù gần giống lá trầu. Phần phía đuôi mực khô dễ dàng bóc ra do được dính bằng keo. Quan sát kỹ, phần râu mực không có độ quăn tự nhiên như mực bình thường, không có mắt mực và hạch mực tự nhiên. Khi xé ra, mực tơi xốp, bở hơn mực bình thường.

Những thực phẩm bị làm giả từ sắn dây, cao su được bày bán tràn lan trên thị trường

Những thực phẩm bị làm giả từ sắn dây, cao su được bày bán tràn lan trên thị trường

Với loại mực này, giá trên thị trường dao động trong khoảng 200.000 đến 250.000/kg. Một chủ cửa hàng hải sản tại chợ Đồng Hới giải thích: “Qua bán hàng chúng tôi được biết, loại mực này có nguồn gốc ở Trung Quốc, người ta chế biến từ sắn rồi tẩm ướp thêm các gia vị, cho thêm chất tạo mùi của mực, hấp dẫn thực khách”.

Đa số các chủ cửa hàng hải sản đều biết đó là loại mực giả được làm từ sắn nhưng vì đây là mặt hàng dễ tiêu thụ, lợi nhuận khá cao nếu bán số lượng lớn nên họ vẫn hám lời bán mặt hàng này. Bên cạnh đó nhiều chủ cửa hàng cho biết, mình không muốn bán nhưng do nhiều người hỏi mua nên họ vẫn nhập hàng bán cho khách bởi "có cầu ắt có cung".

Mặc dù đến này, cơ quan chức năng vẫn chưa có kết luận chính thức về mức độ độc hại của loại mực này tới sức khỏe của con người nhưng trước những biến cố và nguy cơ độc hại có thể xảy ra khi sử dụng mặt hàng này, người tiêu dùng nên cẩn trọng, có cách lựa chọn thông minh để tránh những hậu quả khôn lường đến sức khỏe con người.          

Ruốc giả từ sắn dây

Ruốc làm từ bã sắn dây thường có màu nhờ nhờ, nhạt nhạt. Khi cho vào nước, thực phẩm giả này sẽ mềm nhũn nhanh chóng, dần chuyển từ màu vàng ươm về màu trắng bợt giống bã sắn dây. Sợi ruốc giả thường to, tròn hơn so với ruốc thật và không bông, tơi xốp như đồ thật. Khi ăn, ruốc giả có vị chát hoặc ngọt lạ nhờ hương liệu, bột ngọt, foocmon ngâm tẩm chứ không có vị ngọt thơm của thịt. Đặc biệt, sợi ruốc sắn dây càng nhai càng thấy rất dai.

Ruốc, mực là hai loại thực phẩm bị làm giả từ sắn dây phổ biến nhất

Ruốc, mực là hai loại thực phẩm bị làm giả từ sắn dây phổ biến nhất

Bã sắn dây vốn là một loại chất xơ bỏ đi. Khi chúng biến thành ruốc, thứ “bỏ đi” đó được tẩm ướp thêm hương liệu, chất phụ gia để đánh lừa người tiêu dùng và đã độc nay càng độc hơn. Không chỉ dễ bị nhiễm khuẩn, ruốc giả còn gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa, cản trở hấp thu chất dinh dưỡng.

Đặc biệt, trẻ nhỏ bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh nên rất dễ bị tổn thương. Trẻ có thể bị sặc, hóc do sợi ruốc bã sắn dây thường dai hơn bình thường. Không những thế, thông tin trên báo Vietnamnet cho hay, những thực phẩm giả làm từ sắn dây, bột gạo cần một lượng foocmon không nhỏ để bảo quản. Người dùng ăn phải những thực phẩm bị làm giả chứa nhiều foocmon dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp, viêm da dị ứng, nổi mề đay, làm chậm tiêu, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm đại tràng,...

Minh Thùy

 

Những nguy hại không ngờ từ thuốc trị mụn
La liga
上一篇:Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
下一篇:Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ