【lich thi dau hang nhat】Việt Nam có thể tiếp cận 500 triệu USD hỗ trợ từ WB để chống chọi với dịch Covid
WB đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ
Nhận định về các biện pháp đối phó với những tác động tiêu cực từ Covid-19 của Chính phủ Việt Nam,ệtNamcóthểtiếpcậntriệuUSDhỗtrợtừWBđểchốngchọivớidịlich thi dau hang nhat chuyên gia kinh tế trưởng của WB Việt Nam Jacques Morisset cho rằng, phản ứng chính sách của Chính phủ là rất phù hợp, kịp thời. Đây không chỉ là ý kiến của WB mà là nhận định của nhiều nhà quan sát trên thế giới. Chính phủ đã có những hành động kiên quyết ngay từ đầu để để bảo vệ người dân khi khủng hoảng y tế diễn ra. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng có những hành động tốt để bảo vệ những DN trong khu vực kinh tế chính thức. Ví dụ như hoãn nộp thuế, nợ thuế, cung cấp 1 số dòng tín dụng ưu đãi, tạm dừng đóng BHXH...
Ngoài ra, việc quản lý ngân sách của Việt Nam cũng rất tốt. Chính phủ Việt Nam luôn có 1 khoản ngân sách dự phòng 5% để chi cho những trường hợp khẩn cấp. Đây là lúc là nó đem lại rất nhiều lợi ích. “Đó điều rất đáng khen vì nhiều nước trên thế giới không có khoản ngân sách dự phòng này nên không có gì để chi trong tình huống khẩn cấp như thế này”, ông Morisset nêu quan điểm.
Theo vị chuyên gia kinh tế trưởng của WB Việt Nam, Chính phủ đã làm rất tốt về các mặt như: bảo vệ người dân khỏi khủng hoảng kinh tế, hỗ trợ DN trong khu vực kinh tế chính thức; quản lý ngân sách tốt. Tuy nhiên, Chính phủ có thể làm tốt hơn nữa để không chỉ làm "làm phẳng đường cong đại dịch" mà còn giúp "làm phẳng đường cong suy thoái".
Một trong những giải pháp là bảo vệ người lao động ở khu vực phi chính thức, phải đảm bảo những hỗ trợ đó phải đến được với những người dễ tổn thương nhất trong khu vực kinh tế phi chính thức để họ vượt qua khó khăn kịp thời.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần quan tâm đế vấn đề ngoại tệ. Thời gian qua, Việt Nam đã có được thặng dư về ngoại tệ bằng cách xuất khẩu mạnh cũng như các dòng vốn FDI đổ vào nhiều. Tuy nhiên, có thể thấy trước mắt sức cầu đang đi xuống, xuất khẩu giảm xuống và đầu tư trực tiếp, gián tiếp đều giảm xuống. Vì vậy, ngoại tệ của Việt Nam sẽ không phải là hết nhưng có thể sẽ ít hơn, nên Việt Nam cần quan tâm hơn nữa tới việc đảm bảo nguồn ngoại tệ cho quốc gia.
Ngoài ra, khu vực tài chính đã hỗ trợ bằng cách cung cấp thêm tín dụng cho những đối tượng dễ bị tổn thương. Tuy nhiên, nếu cung cấp nhiều tín dụng cho những đối tượng này thì có thể họ sẽ không có khả năng để trả nợ và sẽ làm gia tăng nợ xấu. Vì vậy, cần chú ý tới sự ổn định của khu vực ngân hàng với những chính sách phù hợp.
Kích thích để tái khởi động nền kinh tế hậu dịch bênh
Ông Jacques Morisset cho biết, WB đang làm việc với Chính phủ về các giải pháp hỗ trợ Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Giải pháp bao gồm 4 trụ cột:
Đầu tiên là giải quyết cho khu vực bị ảnh hưởng trước mắt, bao gồm cả DN cũng như người dân. WB cũng đang cùng với Chính phủ tìm ra giải pháp đảm bảo xã hội, đặc biệt cho những người nghèo, khu vực kinh tế phi chính thức.
Giải pháp thứ hai là khi thoát ra khỏi khủng hoảng của dịch bệnh, Chính phủ cần có những gói kích thích để tái kích hoạt, khởi động lại nền kinh tế. Ví dụ như cần đẩy nhanh triển khai giải ngân các dự án đầu tư công. Đặc biệt phải có sự kích thích nhu cầu đầu tư của tư nhân, ví dụ như trong ngành dịch vụ.
Trụ cột thứ 3 là đẩy mạnh kinh tế số. Dịch bệnh là cơ hội để Chính phủ cũng và nền kinh tế có thể số hóa bằng cách phát triển các dịch vụ như học tập trực tuyến, thanh toán, tiết kiệm trực tiếp. Để thực hiện được, Chính phủ cần đẩy nhanh quá trình Chính phủ điện tử, làm sao để những thủ tục hành chính phải nhanh gọn, thuận tiện.
Trụ cột thứ 4 là cần phải chuẩn bị tốt hơn cho tương lai, đảm bảo sức chống chịu của nền kinh tế. Dịch bệnh hoàn toàn có thể tái diễn nên cần phải có khả năng chống chịu, sẵn sàng chuẩn bị cho nó.
Bổ sung thêm ý kiến, ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia WB Việt Nam cho rằng, về nghị trình chính sách hậu Covid, Việt Nam cần làm sao nâng cao sức chống chịu của hệ thống y tế. Dịch bệnh này là lớn và có thể không chỉ diễn ra một lần. Do đó, cần có hệ thống y tế chủ động, mạnh mẽ để làm sao có thể kích hoạt được ngay khi dịch bệnh tấn công một lần nữa.
Ông Ousmane cũng cho biết, trong thời điểm khó khăn này, WB đang phối hợp chặt chẽ với Chính phủ để hỗ trợ những nỗ lực chống chọi với đại dịch, giảm được những tác động có hại của nó đến nền kinh tế, đặc biệt là chuẩn bị cho quốc gia tốt hơn để khôi phục mạnh mẽ hơn thời kỳ hậu dịch bệnh.
Một trong những hỗ trợ của WB là hỗ trợ Chính phủ đẩy mạnh triển khai giải ngân các dự án hiện hành của Việt Nam, làm sao để triển khai và thực hiện nhanh hơn để tạo việc làm, thu nhập. Đồng thời, giúp Việt Nam chuẩn bị danh mục dự án tốt cho các dự án đầu tư công để hỗ trợ nền kinh tế trong trung hạn.
WB cũng đã chuẩn bị cơ chế hỗ trợ tài chính theo thủ tục nhanh để chống chọi với đại dịch Covid-19 thông qua 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, gói hỗ trợ ngay lập tức của WBG cho toàn thế giới hiện nay là 14 tỷ USD, trong đó Việt Nam có thể tiếp cận 50 triệu USD, giải ngân có thể thực hiện trong vòng 2 tuần. Giai đoạn 2, WB có thể hỗ trợ khoản tài chính 150 tỷ USD để phục hồi nền kinh tế thế giới. Gói này có thể hỗ trợ ngân sách cho Chính phủ Việt Nam 500 triệu USD.
Đây là thời điểm khó khăn với nền kinh tế thế giới, cũng là thời điểm rất thách thức về mặt kinh tế, tài chính. “Đây là thời điểm khó khăn và vào lúc khó mới biết ai là người bạn thực sự. WB luôn luôn sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ và người dân Việt Nam”, ông Ousmane khẳng định./.
Thảo Miên
(责任编辑:La liga)
- Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- Điện tử hóa thanh toán: Tiết kiệm thời gian, an toàn kho quỹ
- Bước tiến nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng của Sabeco
- Infographics: Quy định miễn thuế đối với hành lý của hành khách xuất nhập cảnh
- Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- Xuất khẩu Malaysia giảm trong tháng thứ 4 liên tiếp
- Quy định về quản lý nợ của DNNN do NN nắm giữ 100% vốn điều lệ
- Tạm ứng 2,1 tỷ đồng phòng chống dịch cúm gia cầm cho tỉnh Hòa Bình
- Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- Triển lãm đồ thủ công Nhật Bản
- Mỹ đầu tư hàng tỷ USD vào DN Việt, tập đoàn nào rót vốn mạnh nhất?
- A0 rời EVN về Bộ Công Thương: Xác định rõ cơ chế tạo nguồn thu cho A0
- Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- Việt Nam, RoK agree to $100b trade goal by 2020
- Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- Hải quan chủ động triển khai hiệu quả Biểu thuế XK, NK ưu đãi
- 7 tỷ đồng bổ sung vốn đầu tư cho các xã đặc biệt khó khăn
- Mất cân đối thị trường xuất nhập khẩu: Nhiều lo ngại
- Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- Hải quan Việt Nam đảm nhận chức Chủ tịch Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33