您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【bảng xếp hạng bóng đá italia serie a】Giữ ổn định giá cả, hỗ trợ điều hành kinh tế vĩ mô 正文

【bảng xếp hạng bóng đá italia serie a】Giữ ổn định giá cả, hỗ trợ điều hành kinh tế vĩ mô

时间:2025-01-09 13:33:32 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Hàng hóa luôn được cung ứng đầy đủ với giá cả bình ổn tại các siêu thị, đảm bảo nhu cầu của người dâ bảng xếp hạng bóng đá italia serie a

siêu thị

Hàng hóa luôn được cung ứng đầy đủ với giá cả bình ổn tại các siêu thị,ữổnđịnhgiácảhỗtrợđiềuhànhkinhtếvĩmôbảng xếp hạng bóng đá italia serie a đảm bảo nhu cầu của người dân. Ảnh: TL.

Tăng cung ứng hàng hóa cho địa phương đang giãn cách

Theo đó, Phó Thủ tướng chỉ đạo, đối với định hướng công tác quản lý, điều hành giá trong các tháng còn lại của năm 2021, việc điều hành kinh tế vĩ mô và công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, bám sát diễn biến thị trường.

Đồng thời, cơ quan chức năng thường xuyên có đánh giá, dự báo cụ thể để điều chỉnh cho phù hợp, tập trung vào việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu và hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ: vừa giữ bình ổn mặt bằng giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ đời sống của người dân, đảm bảo các điều kiện cho công tác phòng chống dịch bệnh, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đáng lưu ý, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động tháo gỡ khó khăn và có phương án điều tiết nguồn hàng để tăng lượng cung ứng cho các địa phương có dịch bệnh cần cách ly hoặc giãn cách xã hội, bảo đảm cung cấp đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân.

Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành chính sách tài khóa chủ động phối hợp với chính sách tiền tệ linh hoạt bảo đảm thống nhất, hài hòa với các chính sách kinh tế vĩ mô.

Đối với các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, về cơ bản tiếp tục giữ ổn định giá để đảm bảo công tác kiểm soát lạm phát cũng như góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân. Tuy nhiên, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động các phương án để có thể điều chỉnh được một số hàng hóa, dịch vụ khi điều kiện cho phép (xây dựng các quy định, định mức kinh tế - kỹ thuật, các phương án thực hiện...); các dịch vụ công triển khai theo lộ trình quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ.

Trên thực tế, đã có tình trạng giá lương thực, thực phẩm tăng tại một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội, do người dân có tâm lý lo ngại thiếu hàng hóa đã tăng tích trữ, đẩy CPI tháng 7 tăng.

Tình hình này đã kịp thời được ngăn chặn. Các cơ quan chức năng, quản lý thị trường đã tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát việc niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết và xử lý nghiêm các hiện tượng tăng giá bất hợp lý, kịp thời bảo đảm đời sống người dân.

Các bộ, ngành phải vào cuộc ổn định giá cả thị trường

Phó Thủ tướng cũng đặc biệt yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công thương cập nhật thông tin, diễn biến thị trường và nắm sát nguồn cung các sản phẩm lương thực, thực phẩm trong nước để chỉ đạo sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường, bảo đảm đủ nguồn cung trong nước; kịp thời và chủ động phối hợp với các bộ, ngành để xây dựng các kịch bản tiêu thụ.

Đồng thời, các bộ này cũng cần đề xuất hỗ trợ các cơ chế đặc biệt trong lưu thông, phân luồng tiêu thụ nông sản, kết nối thông tin giữa các đơn vị cung ứng và các đơn vị thu mua, phân phối, thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản có thế mạnh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng do thực hiện giãn cách xã hội giữa nhiều tỉnh thành phố.

Đối với Bộ Giao thông vận tải, Phó Thủ tướng đề nghị bộ cần chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động lưu thông hàng hóa đảm bảo thông suốt và tuân thủ theo đúng các quy định về kiểm soát dịch bệnh. Ngoài ra, bộ đẩy nhanh việc xây dựng thông tư quy định mức giá, khung giá một số dịch vụ chuyên ngành hàng không tại cảng hàng không, sân bay; theo đó áp dụng chính sách giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay đối với các chuyến bay nội địa.

Bộ Y tế tiếp tục triển khai việc rà soát, sắp xếp lại danh mục dịch vụ kỹ thuật để chuẩn bị cho phương án điều chỉnh giá trong thời gian tới, bám sát lộ trình và quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ; tăng cường cập nhật, công khai về giá trúng thầu vật tư, trang thiết bị y tế trên Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế để thực hiện công khai, minh bạch, nhất là thông tin về giá các mặt hàng phục vụ chống dịch.

Trong thẩm quyền của mình, Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Công thương chủ động nghiên cứu một số giải pháp nhằm giám sát, bình ổn giá vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá thép, cát xây dựng...

Ngoài ra, Bộ Xây dựng nghiên cứu biện pháp phối hợp với Bộ Công thương thực hiện kiểm soát chi phí đối với các dự án đang chịu ảnh hưởng của việc tăng giá vật liệu xây dựng nói chung và giá thép nói riêng, nhằm chống độc quyền, đầu cơ găm hàng, nâng giá vật liệu xây dựng.

Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, hàng hoá thiết yếu tăng đẩy CPI tháng 7 tăng 0,62%. Nếu so với tháng 12/2020, chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2021 tăng 2,25% và tăng 2,64% so với tháng 7/2020.

Tính chung 7 tháng năm 2021, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016./.

Địa phương kiểm soát chặt giá cả thị trường

Đối với các địa phương, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đẩy mạnh thực hiện công tác giám sát việc thực hiện kê khai giá, niêm yết giá, công khai thông tin về giá; kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước, hàng hóa, dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công. Đồng thời, địa phương cần tăng cường chỉ đạo các cơ quan chức năng chủ động có kế hoạch hoặc lồng ghép vào các kế hoạch, nhiệm vụ chuyên môn để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

Minh Anh