【ty sô bong đa】Chúng ta ở đâu khi con chúng ta xem livestream vô bổ?
VHO- Ngày nay,úngtaởđâukhiconchúngtaxemlivestreamvôbổty sô bong đa chỉ cần một thiết bị điện thoại thông minh, có kết nối Internet, thì cả thế giới với đứa trẻ là thông qua màn hình smartphone.
Sẽ như thế nào khi trẻ hồn nhiên xem livestream của Phương Hằng?
Thỉnh thoảng, tôi đã từng bắt gặp con tôi xem những chương trình rất bạo lực, có hình ảnh đâm chém, lúc là những clip hài rất nhảm, thô tục... Và việc tôi phải nhắc nhở con là thường xuyên...
Nhưng vừa qua, miết mải với việc chạy tiến độ công việc và song song với hoàn thành Luận án, tôi có ít dành thời gian cho con hơn. Rồi một hôm, tôi về sớm hơn thường lệ, thì thấy cả hai đứa chúi đầu vào nhau, say sưa xem livestream của Phương Hằng. Với cá nhân tôi, từ livestream đó phát ra âm thanh rất chói tai, khó nghe nên không đủ kiên nhẫn nghe hết nổi 1 câu. Ấy vậy mà con lớn của tôi bảo: “Mẹ ơi, bà này “chửi” hay lắm, toàn “bóc phốt” nghệ sĩ xịn, rất nhiều người xem nè!”... Thằng nhỏ còn hớn hở hỏi: “Mẹ ơi, “bóc phốt” là gì? “Bóc phốt” có phải là tốt không?”...
Ôi các con tôi! Rồi cũng phải dành thời gian giải thích cho các con hiểu, rằng việc lên mạng xã hội chê bai, chế giễu và nói nặng lời về người khác là hoàn toàn không tốt, rằng nếu ai sai thì sẽ bị xử lý theo pháp luật và nếu ta thấy ai sai thì báo công an. Hoặc đơn giản như ở trường, lớp mình, nhìn thấy việc sai ta nên khuyên bảo, sau đó thì báo với thầy, cô một cách trung thực... Có thể con tôi sẽ chẳng thể hiểu ngay, nhưng tôi vẫn phải kiên nhẫn giải thích, từng chút, từng chút. Chúng không thể hiểu vì sao hành vi “lệch chuẩn” kiểu đó lại được đám đông tán dương? Và cũng không biết sự thực “đám đông” với con số hàng trăm, ngàn kia là thực hay là ảo?...
Nhưng có điều chắc chắn là, chỉ cần chúng ta lơ đễnh, chỉ cần chúng ta chủ quan, những thứ “rác văn hoá” vô bổ sẽ ngấm dần vào trí não non nớt của con trẻ. Chúng chưa đủ sức đề kháng để thanh lọc thông tin xấu. Và biết đâu đến một ngày, chúng sẽ nghĩ việc thoá mạ người khác trên mạng kiểu như thế là... bình thường?
Sự cấm đoán con trẻ với smartphone một cách tuyệt đối chưa chắc đã là tốt. Điều cần nhất là dạy con phương pháp “lọc thông tin”, tất nhiên phải tuỳ theo từng độ tuổi. Yêu con và cứ gần con, cha mẹ nào cũng sẽ tìm được những bài học lớn lên cùng con một cách hữu ích, hiệu quả. Và đó cũng là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của những người làm cha, làm mẹ.
Vì vậy, sau mỗi ngày đi làm hoặc khi rảnh, bố mẹ hãy buông điện thoại, rời màn hình và dành thời gian bên con, chơi cùng chúng và hướng dẫn chúng chọn lựa trên smartphone hoặc thiết bị điện tử thông minh những chương trình phù hợp với lứa tuổi. Tôi chắc chắn sẽ làm thế, còn bạn?...
TRANG LÊ
(责任编辑:La liga)
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Video Nga dùng súng phun lửa TOS
- ·Xây dựng nghị định về gói hỗ trợ lãi suất: Cơ hội cho doanh nghiệp bứt tốc
- ·Tính đến 2/4, 15.931 cửa hàng bán lẻ xăng dầu đã thực hiện xuất hoá đơn bán hàng
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Tỷ giá Nhân dân tệ hôm nay 6/4/2024: Đồng Nhân dân tệ tăng giảm không đồng đều
- ·Tỷ giá hôm nay ngày 18/2: USD trung tâm tăng bằng đúng mức giảm hôm qua
- ·Hai nguyên tắc nên biết khi chọn thịt cho trẻ em
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Cận cảnh máy bay chở khách đầu tiên do Trung Quốc sản xuất
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Giá vàng hôm nay ngày 23/3/2022: Quay đầu giảm mạnh
- ·Giá vàng ngày 29/1: Vàng giảm giá trước kỳ nghỉ dài
- ·5 lời khuyên duy trì quyết tâm giảm cân
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Khoảng 23 triệu trẻ trên toàn quốc được tiêm vắc xin sởi
- ·“Nghĩ những cái chưa ai nghĩ, làm những điều chưa ai làm”
- ·Chốt kiểm dịch bắt vụ buôn lậu 1.750 bao thuốc lá trong đêm
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·332 sinh viên y dược năm thứ nhất được tiêm chủng vắc xin viêm gan B