【soi kèo bayer】Báo Anh: Bệnh nhân phi công có thể bay về quê nhà vào 12/7

时间:2025-01-25 23:53:07 来源:Empire777

Ngày 27/6,áoAnhBệnhnhânphicôngcóthểbayvềquênhàvàsoi kèo bayer báo BBC (Anh) có bài viết về tình hình chữa trị và chia sẻ của bệnh nhân 91 đang nằm tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM): 

“Nếu tôi ở một nơi nào khác trên hành tinh này, tôi đã chết”, bệnh nhân số 91 tâm sự khi đang ở trên giường bệnh.

Phi công 43 tuổi người Scotland (thuộc Vương quốc Anh) đã có tới 68 ngày dùng máy thở, quãng thời gian dài hơn bất cứ bệnh nhân nào ở Vương quốc Anh. Anh không điều trị tại thị trấn quê nhà Motherwell mà ở TP.HCM cách xa hàng nghìn dặm, không có bạn thân và người nhà ở bên.

Đây là ca bệnh nặng nhất mà các bác sĩ Việt Nam phải đối mặt trong suốt đợt dịch Covid-19.

{ keywords}

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong (người ở giữa) và Tổng lãnh sự Anh tại TP.HCM Ian Gibbons thăm bệnh nhân 91. Ảnh: BV Chợ Rẫy

Việt Nam, đất nước có tới 95 triệu dân, chỉ có vài trăm ca nhiễm bệnh, một số ít người phải vào Khu Chăm sóc Tích cực và chưa có ai tử vong. Trường hợp như phi công Scotland rất hiếm hoi, mỗi biểu hiện phục hồi của anh đều được cập nhật trên các bản tin truyền hình và báo chí quốc gia.

Phi công này được biết đến là bệnh nhân 91 theo cách đánh số của các quan chức y tế công cộng khi anh phát hiện nhiễm virus nCoV vào tháng 3.

“Tôi thấy rất ngại khi được người Việt Nam quan tâm tới vậy. Trên hết, tôi biết ơn sự quyết tâm giữ lại mạng sống cho tôi của các bác sĩ”.

Hàng chục chuyên gia chăm sóc tích cực đã tổ chức những cuộc họp thường xuyên để thảo luận về tình hình sức khỏe của phi công Scotland.

“Số lượng rất nhỏ các bệnh nhân cần chăm sóc tích cực nghĩa là bất cứ ai ốm nặng cũng sẽ có được sự quan tâm của những bác sĩ hàng đầu quốc gia”, Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, nói.

{ keywords}

Các bác sĩ giỏi ở Hà Nội, Huế, TP.HCM tham gia hội chẩn trực tuyến

Trong phần lớn thời gian 2,5 tháng, bệnh nhân 91 phụ thuộc vào máy ECMO (tim phổi nhân tạo) được dùng trong các trường hợp nguy kịch để duy trì sự sống.

“Tôi rất may mắn khi tác dụng phụ cuối cùng sót lại là đôi chân tôi chưa đủ khỏe để đứng vững nhưng tôi đang tập vật lý trị liệu 2 lần mỗi ngày”, anh cho hay.

Bệnh nhân Scotland còn tiết lộ, người bạn Craigh được thông báo phi công này chỉ còn 10% cơ hội sống. Bởi vậy, Craigh đã dự trù cho trường hợp xấu nhất - trả lại căn hộ và bắt đầu chuẩn bị những thứ cần thiết nếu phải đưa phi công Scotland về nước.

Kể từ khi tỉnh lại, bệnh nhân 91 đã nhận được những cuộc điện thoại đẫm nước mắt từ bạn bè ở quê nhà, những người không nghĩ anh có thể trở lại.

Khi người này đang hôn mê, các bác sĩ đã phải đối mặt với nhiều biến chứng phức tạp. Máu của anh bị đông đặc dẫn tới các huyết khối. Phổi bị suy yếu nên cần phải lọc nhưng cũng chỉ hoạt động được 10%.

“Khi thông tin tôi cần ghép phổi được đưa lên báo, có rất nhiều người muốn hiến, trong đó có cả cựu chiến binh 70 tuổi. Nhưng ca phẫu thuật như vậy sẽ không tốt cho ông ấy”, bệnh nhân 91 tâm sự.

Khi phi công Scotland được lắp máy thở vào đầu tháng 4, trên thế giới mới có hơn 1 triệu ca Covid-19. Nhưng khi anh tỉnh dậy vào ngày 12/6, số ca nhiễm đã lên tới 7 triệu. Việt Nam đã tránh được tình trạng tồi tệ nhất. Từ 16/4, chưa có ca lây nhiễm mới nào trong cộng đồng.

{ keywords}

Bệnh nhân 91 đang tập luyện đi lại mỗi ngày sau thời gian dài nằm trên giường

“Tôi không bao giờ nghĩ phải mất 10 tuần mới tỉnh dậy. Tôi nhớ được mở khí quản, được đẩy xe qua các hành lang bệnh viện và rồi vài ngay sau, mọi thứ trở nên mờ ảo”.

Trên giường bệnh trong phòng riêng ở Bệnh viện Chợ Rẫy, nơi anh được chuyển tới sau khi tháo máy thở và xét nghiệm âm tính với nCoV, bệnh nhân 91 cảm thấy những tác dụng của vài tháng ốm nặng và nằm bất động.

Anh bị sụt 20 kg, các cơ bắp yếu ớt nên phải rất nỗ lực để di chuyển chỉ vài cm. Anh cũng đang trải qua cảm giác mệt mỏi và căng thẳng sau khi tỉnh dậy đồng thời đối mặt với nỗi sợ bị hậu chấn tâm lý.

“Ngay lúc này, tất cả những gì tôi muốn làm là trở về nhà. Nhiệt độ 15 độ C ở quê nhà tốt cho tôi”.  

Trong vài tuần qua, bệnh nhân 91 được nhiều người tới thăm, không chỉ là các bác sĩ, y tá mà còn có cả các quan chức ngoại giao cấp cao.

Trên chuyến bay của Vietnam Airlines sang Vương quốc Anh vào ngày 12/7 có một chỗ dành cho phi công này.

An Yên (Theo BBC)

Hội chẩn quốc gia chốt phương án đưa phi công Anh về nước

Hội chẩn quốc gia chốt phương án đưa phi công Anh về nước

Các chuyên gia hàng đầu hội chẩn, đánh giá sức khoẻ bệnh nhân 91 phi công Anh trước khi lên phương án vận chuyển bệnh nhân về nước.  

推荐内容