【cược chấp 0】Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tạo mọi điều kiện cho kinh tế tư nhân yên tâm đầu tư, kinh doanh
Phát biểu mở đầu cuộc họp, Thủ tướng cho rằng, đổi mới quản lý nhà nước cần được thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế cần đi trước một bước, tập trung hơn nữa để đưa đất nước phát triển. “Chúng ta nhận thức đây là đề án quan trọng, quy mô và phạm vi rất rộng, tác động, ảnh hưởng rất lớn đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong bối cảnh phát triển mới của đất nước sau Đại hội Đảng XIII”, Thủ tướng nói. Vì vậy, Thủ tướng đề nghị đưa ra thảo luận tại cuộc họp Thường trực Chính phủ hôm nay để thống nhất định hướng chỉ đạo hoàn thiện.
Nói về một trong những nguyên nhân của các thành tích thời gian qua, đặc biệt là 5 năm qua, Thủ tướng cho rằng, đó là việc giải phóng mọi nguồn lực cho phát triển, coi trọng các thành phần kinh tế, trong đó đặt vấn đề về kinh tế tư nhân một cách đúng mức. “Chúng ta đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để tháo gỡ”.
Theo Thủ tướng, còn các mặt tồn tại, hạn chế, ràng buộc nhất định đối với sự phát triển. Do đó, cần thảo luận đâu là điểm kiềm chế đối với sự phát triển. Tinh thần là phải đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế để kinh tế phát triển tốt hơn, bền vững hơn.
Trình bày báo cáo tóm tắt về đề án, cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, về phạm vi, đề án tập trung vào chức năng quản lý và phát triển kinh tế của Nhà nước thuộc nhóm cơ quan hành pháp và chức năng có tính chất tổng hợp, liên ngành.
Đề án đã đưa ra 5 nhóm giải pháp và 25 nhiệm vụ theo các chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.
Về mục tiêu tổng quát, theo đề án, đến năm 2030, đổi mới căn bản và toàn diện phương thức quản lý Nhà nước theo hướng Chính phủ số, chuyển từ kiểm soát sang quản lý và kiến tạo; từ can thiệp trực tiếp sang gián tiếp; từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phù hợp với nguyên tắc và thông lệ quốc tế, nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, góp phần đạt được các mục tiêu về phát triển kinh tế tư nhân nêu trong Nghị quyết 10-NQ/TW và Nghị quyết 98/NQ-CP.
Các chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế được xây dựng dựa trên nguyên tắc tôn trọng quy luật của thị trường, đảm bảo tính thống nhất, toàn diện. Đảm bảo tính công khai, minh bạch và đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp, tổ chức không phân biệt thành phần kinh tế.
Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý thị trường theo hướng áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro và ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả công tác hậu kiểm, giảm chi phí cho doanh nghiệp, không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự.
Sau khi lắng nghe các ý kiến góp ý, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh nội dung gắn kinh tế tư nhân với phát triển kinh tế đất nước khi mà thời gian qua, kinh tế tư nhân phát triển rất nhanh, xuất hiện nhiều tập đoàn lớn, có nhiều đóng góp vào tăng trưởng.
Phải nêu rõ hơn về các cản trở, ràng buộc đối với sự phát triển kinh tế tư nhân và các giải pháp tháo gỡ.
Cho rằng cần rà soát kỹ các nội dung, tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện đề án, Thủ tướng lưu ý một số vấn đề quan trọng tác động đến yêu cầu đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế, đó là tình hình đất nước, bối cảnh quốc tế biến động nhanh, phức tạp, đặc biệt là tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu, đại dịch và sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học công nghệ, cách mạng công nghệ 4.0. Bên cạnh đó, đề án cần quán triệt các văn kiện, Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII với nhiều quan điểm, định hướng mới về quản lý Nhà nước về kinh tế, trong đó có các quan điểm, các đột phá lớn về kinh tế tư nhân.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày báo cáo tóm tắt về đề án. |
Theo Thủ tướng, quản lý nhà nước phải tôn trọng yêu cầu, quy luật khách quan của thị trường trong phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát huy mọi tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân nhanh và bền vững theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Nhấn mạnh việc tập trung tháo gỡ về thể chế chính sách, pháp luật, giải phóng sức sản xuất và nguồn lực xã hội để phát triển kinh tế tư nhân, Thủ tướng cũng nhất trí đưa các nội dung của đề án vào chương trình hành động của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Điều quan trọng nhất là phải tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, trong đó có kinh tế tư nhân, tạo mọi điều kiện cho kinh tế tư nhân yên tâm đầu tư, kinh doanh, đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- Tổng thống Mỹ hối thúc các thượng nghị sỹ ủng hộ dự luật y tế mới
- Tai nạn giao thông tại Malaysia khiến 40 người thương vong
- Mỹ: Sẽ đáp trả quân sự nếu Triều Tiên sử dụng vũ khí hạt nhân
- Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh
- Iran thử nghiệm máy bay tiêm kích tàng hình mang tên Qaher
- Hải quân Hàn Quốc hạ thủy tàu đổ bộ mới nhất nặng 4.900 tấn
- Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- Sáu nước G7 nhất trí thúc đẩy Hiệp định Paris mà không cần Mỹ
- Triều Tiên đang di chuyển tên lửa ICBM về phía bờ biển phía Tây
- Nhật Bản sẽ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore
- Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- Nghị sỹ Mỹ khẳng định ông Trump sẵn sàng tham chiến với Triều Tiên
- Đấu giá biển ô tô 30K
- Biểu tình bùng phát thành bạo lực tại Kiev
- Rơi máy bay trực thăng cứu hộ tại Indonesia, 8 người thiệt mạng
- Phát hiện thêm 2 vật thể trong khu vực tìm kiếm tàu ngầm mất tích
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- Italy: Động đất tại đảo du lịch Ischia, hàng chục người thương