【tỷ lệ kèo u23】Chế biến, tiêu thụ hải sản giảm mạnh do tác động dịch Covid

Tôm

Giá hải sản sụt giảm do ảnh hưởng dịch Covid-19. Ảnh: NNK

Sáng ngày 16/5,ếbiếntiêuthụhảisảngiảmmạnhdotácđộngdịtỷ lệ kèo u23 tại Phú Yên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị bàn giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ hải sản năm 2020.

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên việc tiêu thụ hải sản khai thác gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến giá hải sản giảm mạnh so với thời gian trước khi có dịch.

Cụ thể, các loại cá đông lạnh để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, bán cho nhà hàng và bếp ăn tập thể giảm sâu, khoảng 30% do không xuất khẩu được và nhiều nhà hàng, bếp ăn tập thể nghỉ chống dịch.

Giá cá ngừ trung bình còn giảm từ 10%-20% do xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài giảm, giá trị xuất khẩu cá ngừ tính đến 31/3/2020 đạt 146,5 triệu USD, giảm 10,4% cùng kỳ. Hiện nhiều công ty giảm lượng thu mua do không đủ công suất kho lạnh để trữ hàng nên giá cá tiếp tục giảm.

Giá các loại cá tươi bán tại chợ nội địa giảm khoảng 10%-15% do nhiều địa phương thực hiện cách ly chống dịch…

Theo Bộ NN&PTNT, đến cuối tháng 4/2020, nước ta đã cơ bản đẩy lùi được Covid-19, bảo đảm an toàn cơ bản cho người dân. Đối với xuất khẩu thủy sản, nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng trên toàn cầu thì việc các nước áp dụng các biện pháp hạn chế đi lại sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Điều này khiến nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại nhà hàng ở các thị trường giảm mạnh, đặc biệt là các mặt hàng thủy sản có giá cao. Đó là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm về kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

Tuy nhiên, Bộ NN&PTNT cũng nhận định, do ảnh hưởng của dịch nên xu hướng tiêu dùng và nhập khẩu thủy sản sẽ có những thay đổi. Các thị trường sẽ tăng cường nhập khẩu thủy sản đông lạnh, tiện dụng, dễ chế biến tại nhà cao hơn so với sử dụng thủy sản tươi sống. Sản phẩm thủy sản đóng hộp, chế biến sẵn cũng sẽ được ưa chuộng...

Vì vậy, theo Bộ NN&PTNT, đa dạng hóa sản phẩm, thích ứng nhanh với biến động của thị trường là những yếu tố giúp tạo động lực tăng trưởng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới. Khi dịch bệnh được kiểm soát trên toàn cầu cũng là thời cơ để các sản phẩm thủy sản của Việt Nam tiếp tục thâm nhập sâu vào thị trường nhập khẩu của các nước, tăng lượng xuất khẩu bù lại sản lượng bị ảnh hưởng trong thời gian xảy ra dịch Covid-19.

Khánh Linh

Nhà cái uy tín
上一篇:Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
下一篇:Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh